Toàn cảnh cố đô Huế
Sông Hương và núi Ngự Bình
Chùa Thiên Mụ
Cầu Tràng Tiền
Đại Nội
Hoàng hôn tím!
Ca Hu? trờn sụng Huong
Hà Ánh Minh
Tìm hiểu chung
* Tác giả - Tác phẩm
- Là tác phẩm xuất sắc của Hà Ánh Minh, đăng trên báo “Người Hà Nội”.
- Là văn bản nhật dụng, thuộc thể loại bút kí.
Gi?i thi?u v�i nột v? tỏc gi? v� tỏc ph?m?
Tiết 114 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II. Tìm hiểu chi tiết VB:
1. Vẻ đẹp của các làn điệu dân ca Huế

Hãy thống kê các làn điệu ca Huế
được nhắc tới trong bài văn?
Nội dung của những làn điệu ấy
thể hiện điều gì?

Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh,…
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,…
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…
Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân,…
- Tứ đại cảnh



=> Buồn bã.
=> Náo nức, nồng hậu tình người.
=> Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ.
=> Buồn man mác, thương cảm, bi ai.
=> không buồn, không vui.
Em có nhận xét gì về từ ngữ, nghệ thuật tác giả sử dụng trong phần này ?
Sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.
-> Phong phú về làn điệu.
-> Sâu sắc, tình cảm về nội dung.
-> Mang nét đặc trưng về miền đất và tâm hồn người Huế.
Qua đó, tác giả đã chứng minh cho chúng ta thấy được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế ?
2.Vẻ đẹp của ca Huế
* Th?i gian - khụng gian bi?u di?n
Ca Hu? di?n ra v�o th?i di?m n�o? Khụng gian ra sao?
- Th?i gian: Dờm (cõu d?c bi?t).
- Khụng gian: Trờn chi?c thuy?n r?ng du?c trang trớ l?ng l?y, trụi trờn dũng sụng Huong.
Em có nhận xét gì về không gian,
thời gian biểu diễn đêm ca Huế?
* Nh?c c?: D�n tranh, d�n nguy?t, d�n tỡ b�, d�n nh?, d�n tam, d�n b?u, sỏo v� c?p sanh.
Phục vụ cho đêm ca Huế có những nhạc cụ dân gian nào?
* Cỏch th?c bi?u di?n
I. §äc - T×m hiÓu chung:
Tiết 113 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II.Đọc - T×m hiÓu chi tiÕt:
1. Huế - Cái nôi của dân ca.
2. Nh÷ng ®Æc s¾c cña ca HuÕ.
* Nguồn gốc ca Huế .
* Nét đẹp trong nghệ thuật biểu diễn và thưởng thức ca HuÕ.
Sáo trúc
Đàn thập lục
Bộ sênh
Đàn nguyệt
Đàn tì bà
Đàn tranh
Đàn nhị
Đàn kìm
Em có nhận xét gì về nhạc cụ của đêm ca Huế?
Ca cụng du?c miờu t? v?i nh?ng chi ti?t n�o?
Ca công:
Nam: mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp.
Nữ: mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
>Trang phục độc đáo, thanh lịch mang đậm tính dân tộc.
Nhạc công:
Dùng các ngón đàn trau chuốt: nhấn, mổ, vỗ, vả…
Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm xao động tận đáy hồn người.
> Biểu diễn điêu luyện tài tình.
Có gì đặc sắc trong nghệ thuật biểu diễn của các nhạc công?
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong phần này là gì?
* Cỏch thu?ng th?c
Cỏch thu?ng th?c ca Hu? cú gỡ
d?c bi?t?
Em cú nh?n xột gỡ v? cỏch thu?ng th?c ca Hu??
Ca Hu? du?c hỡnh th�nh t? dõu?
Nhạc cung đình xưa
-> Ca Huế vừa sôi nổi, lạc quan, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi.
=> Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế.
Chớnh ngu?n g?c dú t?o cho ca Hu? d?c di?m gỡ?
Cảm xúc của nhân vật trữ tình
L?n d?u tiờn thu?ng th?c m?t dờm ca Hu? trờn sụng Huong, tỏc gi? cú nh?ng c?m xỳc gỡ?
Như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu.
Tâm trạng chờ đợi rộn lòng.
Cảm nhận:
+ Không gian như lắng đọng.
+ Thời gian như ngừng lại.
+ Ca Huế chính là nội tâm con gái Huế (phong phú, ầm thầm, kín đáo, sâu thẳm)..
Câu hỏi thảo luận:
Tại sao có thể nói:
nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn,
sang trọng và duyên dáng từ nội dung
đến hình thức; từ cách biểu diễn
đến cách thưởng thức; từ ca công
đến nhạc công; từ giọng ca đến cách
trang điểm, ăn mặc… Chính vì thế,
nghe ca Huế quả là một thú tao nhã.
III. Tổng kết
Em hãy nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?
=> Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
nguon VI OLET