CHÀO MỪNG CÁC EM
THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN ĐỊA LÝ 8
GV: BÙI THỊ THƠM
TRƯỜNG: THCS ĐỒNG CẨM
1.Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
Tiết 27- Bài 26. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
? Quan sát lược đồ em hãy nhận xét về số lượng khoáng sản ở nước ta.
? Quy mô và trữ lượng khoáng sản nước ta như thế nào?
- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại (5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại).
- Phần lớn khoáng sản có trữ ượng vừa và nhỏ.
Lược đồ khoáng sản Việt Nam .
- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại (5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại).
- Phần lớn khoáng sản có trữ ượng vừa và nhỏ.
Al
Bôxit
Tiết 27- Bài 26. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1.Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
? Quan sát lược đồ khoáng sản Việt Nam, hãy xác định những mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn của nước ta?
- Một số khoáng sản có trữ lượng lớn: sắt, than, thiếc , crôm , dầu mỏ, bôxit, đá vôi…
Bảng thống kê 15 nước giàu khoáng sản nhất thế giới
Một số loại khoáng sản
Than đá
Quặng sắt
APATIT
TITAN
Tiết 27- Bài 26. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1.Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
? Vì sao Việt Nam lại có nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng?
VN nằm ở vị trí giao thoa của 2 vành đai sinh khoáng lớn: ĐTH và TBD
VN có lịch sử phát triển rất lâu dài, trải qua 3 giai đoạn kiến tạo địa chất
VN có cấu trúc địa chất rất phức tạp
Hai vành đai sinh khoáng: Địa Trung Hải và Thái Bính Dương
Khoan thăm dò khoáng sản
Hiệu quả việc
thăm dò,
tìm kiếm
khoáng sản
của ngành
địa chất ngày
càng cao.
Khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ (Vũng Tàu)
Khai thác than ở Quảng Ninh
Khai thác Apatit (Lào Cai)
Mỏ đá vôi
Tiết 27- Bài 26. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1.Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
2. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
? Tại sao phải khai
thác hợp lý, sử dụng
tiết kiệm và có hiệu
quả nguồn tài nguyên
khoáng sản?
? Em hãy cho biết việc khai thác khoáng sản của người dân nước ta hiện nay như thế nào?
- Khoáng sản là nguồn tài nguyên không thể phục hồi .
Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi gây thất thoát , lãng phí.
Kĩ thuật khai thác lạc hậu hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
- Thăm dò, đánh giá chưa chuẩn xác về trữ lượng.
Giải thích nguyên nhân làm cho một số mỏ khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt .
Hiện trạng khai thác khoáng sản Việt Nam hiện nay

Khai thác vàng trái phép ở Quảng Nam
Trên QL 48C, đoạn qua địa bàn bản Khiết, xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An, một số người dân địa phương tổ chức khai thác vàng trái phép.
Bản Na Ngân, xã Nga My, huyện Tương Dương, Nghệ An đang nóng lên tình trạng người dân địa phương và nhiều người ngang
nhiên xẻ núi, đào sông để khai thác vàng trái phép.
 Để sản xuất 1 tấn than, cần bóc đi từ 8 – 10 m3 đất phủ, thải từ 1 - 3 m3 nước thải mỏ. Chỉ tính riêng năm 2006, các mỏ than của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam đã thải vào môi trường tới 182,6 triệu m3 đất đá, khoảng 70 triệu m3 nước thải mỏ, dẫn đến một số vùng của tỉnh Quảng Ninh bị ô nhiễm đến mức báo động như Mạo Khê, Uông Bí, Cẩm Phả...

Tiết 27- Bài 26. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
2. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản?
- Chúng ta phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
- Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước.
- Xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm
LUẬT KHOÁNG SẢN
Khoáng sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo được, là tài sản quan trọng của quốc gia, phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, bảo đảm quốc phòng, an ninh;
Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, bảo vệ, sử dụng có hiệu quả mọi tài nguyên khoáng sản của đất nước; khuyến khích phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản; bảo vệ môi trường, môi sinh và an toàn lao động trong hoạt động khoáng sản;
Căn cứ vào các điều 17, 29 và 84 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định về quản lý, bảo vệ, điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản.
3. Hướng dẫn HS tự làm bài 27: Thực hành- Đọc bản đồ Việt Nam
(Hướng dẫn HS tự làm, chụp gửi zalo riêng cho GV để lấy điểm KT 15 phút)
Bài tập 1
Bài tập 2
3. Hướng dẫn HS tự làm bài 27: Thực hành- Đọc bản đồ Việt Nam
(Hướng dẫn HS tự làm, chụp gửi zalo riêng cho GV để lấy điểm KT 15 phút)
Dựa vào hình 28.1 cho biết :
- Nước ta có những dạng địa hình nào ?
- Dạng địa hình nào chiếm ưu thế ?
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
- Địa hình đa dạng, nhiều kiểu loại, trong đó chủ yếu là đồi núi.
Hãy nêu đặc điểm chung của đồi núi nước ta ? (Về diện tích, độ cao, …)
-Đồi núi chiếm ¾ S lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi nước ta tạo thành 1 cánh cung núi lớn kéo dài 1400 km từ biên giới Việt Trung đến hết ĐNB với bề lồi quay ra biển
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
- Địa hình đa dạng, nhiều kiểu loại, đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp.
Dựa vào hình 28.1
- Em hãy đọc tên các dãy núi lớn ?
- Tìm đỉnh núi Phanxipăng và đỉnh Ngọc Linh.
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
- Đồi núi chạy theo 2 hướng chính:
+ Hướng TB-ĐN
+ Hướng vòng cung
-Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ .
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
- Địa hình đa dạng, nhiều kiểu loại, đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp.
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
- Địa hình đa dạng, nhiều kiểu loại, đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp.
Bia đá đánh dấu vị trí cao nhất Phan xi păng
Phan xi păng chìm trong mây
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
- Địa hình đa dạng, nhiều kiểu loại, đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp.
Núi Ngọc Linh
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
- Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi chạy dài từ miền Tây Bắc đến miền Đông Nam Bộ dài 1400km tạo thành cánh cung lớn hướng ra biển Đông.
- Em biết gì về đồng bằng ở nước ta ?
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích, dải đồng bằng ven biển bị núi chia cắt thành nhiều khu vực .
- Xác định các đồng bằng lớn của nước ta, các nhánh núi , khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta.
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
Lãnh thổ Việt Nam được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào ? Đặc điểm của giai đoạn này như thế nào ?
Lãnh thổ Việt Nam được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo . Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải.
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Đến Tân kiến tạo địa hình nước ta có đặc điểm như thế nào ?
Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau .
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Sự phân bậc địa hình nước ta thể hiện như thế nào ?
- Tân kiến tạo đã nâng địa hình nước ta thành nhiều bậc như đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra biển .
Bài 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.
- Sự nâng cao biên độ lớn : Khu Hoàng Liên Sơn, khu Việt Bắc .
Sự cắt xẻ sâu của dòng nước điển hình thung lũng sông Đà, sông Mã…
Sụt lún sâu rộng : Khu đồng bằng Bắc Bộ.
A
B
C
D
KHU VIỆT BẮC
KHU HOÀNG LIÊN SƠN
KHU ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Bài 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Nhận xét hướng nghiêng của chúng ?
- Tân kiến tạo đã nâng địa hình nước ta thành nhiều bậc như đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra biển.
- Hướng nghiêng trùng hướng Tây Bắc – Đông Nam và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông .
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Tân kiến tạo đã nâng địa hình nước ta thành nhiều bậc như đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra biển .
- Xác định các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét sự phân bố và hướng nghiêng của chúng .
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Tân kiến tạo đã nâng địa hình nước ta thành nhiều bậc như đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra biển.
- Địa hình nước ta có hai hướng chính: tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.
Địa hình nước ta có những hướng nào là chủ yếu ?

Đọc tên 1số dãy núi, dòng sông có hướng tây bắc – đông nam ? Đọc tên 1số dãy núi có hướng vòng cung?
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Địa hình nước ta bị biến đổi do những nhân tố nào ?
Tác động khí hậu.
Tác động của dòng nước .
Tác động của con người .
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
- Thảo luận 4 nhóm – 2 phút .
+ Nhóm 1.2 : Tác động của khí hậu và dòng nước đến địa hình.
+ Nhóm 3.4 : Con người tác động đến địa hình như thế nào ?
+ Nhóm 1.2 : Môi trường nóng ẩm, gió mùa đất đá bị phong hóa mạnh mẽ. Mưa nhiều và tập trung theo mùa nhanh chóng xói mòn, cắt xẻ, xâm thực . Nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên địa hình các xtơ độc đáo, mạch nước ngầm khoét sâu lòng núi đá tạo nên hang động rộng lớn, kì vĩ và rất phổ biến ở Việt Nam.
+ Nhóm 3.4 : Con người chặt cây phá rừng làm nương rẫy, xây dựng công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê,đập, kênh rạch, hồ chứa nước…
Trả lời:
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện tại .
- Môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho đất đai phong hóa, xói mòn ….tạo dạng địa hình các xtơ độc đáo .
- Sự khai phá của con người làm cho địa hình bị biến đổi và làm xuất hiện các dạng địa hình nhân tạo như đường sá, cầu cống, hầm mỏ, các công trình kiến trúc,.....
- Kể tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta ?
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
Vịnh Hạ Long
Động Phong Nha ( Quảng Bình )
Động Tam Thanh ( Lạng Sơn )
( Đệ nhất bát cảnh xứ Lạng )
Tam Cốc ( Ninh Bình ) ( Vịnh hạ Long thu nhỏ trên cạn )
Hang Thạch Động ( Hà Tiên – Kiên Giang )
1. D?i nỳi l� b? ph?n quan tr?ng nh?t c?a c?u trỳc d?a hỡnh Vi?t Nam.
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Ngoại lực là nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện tại .
- Môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho đất đai phong hóa, xói mòn ….tạo dạng địa hình các xtơ độc đáo .
- Sự khai phá của con người làm cho địa hình bị biến đổi.
- Rừng bị chặt phá thì mưa lũ gây ra những hiện tượng gì ? Bảo vệ rừng có lợi ích gì ?
Trên bề mặt địa hình nước ta có rừng cây che phủ . Dưới rừng là lớp đất và vỏ phong hóa dày, vụn bở.Rừng bị chặt phá, mưa lũ gây hiện tượng địa hình bị cắt xẻ, xâm thực , các lớp đất và vỏ phong hóa bị rửa trôi , xói mòn , sạt lở.
- Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi bị cạn kiệt, hạn chế lũ lụt, bảo vệ cân bằng hệ sinh thái và môi trường….
TIẾT 28- BÀI 28: CHỦ ĐỀ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (tiết 1)
Địa hình nước ta đa dạng nhiều kiểu loại , trong đó
quan trọng nhất là địa hình đồi núi vì :
Chọn ý đúng
a
b
c
d
Đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ đất liền , là dạng phổ biến nhất
Cả ba ý trên đều đúng
Đồi núi ảnh hưởng tới cảnh quan chung
Đồi núi ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội
Chọn ý
đúng
Núi Ngọc Linh ( 2598 m ) thuộc dãy :
d
c
b
a
Hoàng Liên Sơn
Trường Sơn Nam
Trường Sơn Bắc
Cả a,b,c đều sai
- Làm bài tập , học thuộc bài cũ .
- Chuẩn bị bài 29 : Đặc điểm các khu vực địa hình .
Xem trước nội dung bài học .
Trả lời câu hỏi in nghiêng từng đề mục.
Đọc các lược đồ , hình ảnh.
Sưu tầm các tư liệu tranh ảnh về địa hình đồi núi, đồng bằng , biển Việt Nam.
Dặn dò :
Kính chúc sức khỏe quý thầy cô !
Thân chào các em !
nguon VI OLET