Thực hiện:
- Lê Ngọc Quế Anh
- Nguyễn Hải Yến
- Hồ Trung Hiếu
- Mai Huỳnh Trung Nguyên
Chào mừng thầy cô và các bạn
đến với buổi thuyết trình.
Bài 28:
Nhu cầu
dinh dưỡng
của vật nuôi
I – Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
II – Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
III – Khẩu phần ăn của vật nuôi
Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi được khái quát theo sơ đồ sau:
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Nhu cầu duy trì: lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi tồn tại, duy trì thân thiệt và các hoạt động sinh lý trong trạng thái không tăng hoặc giảm khối lượng, không cho sản phẩm. (ví dụ: chó nhà (chó kiểng) có nhu cầu duy trì bình thường vào khoảng 4300 Kcal, 70 gr protein, 25 gr lipid, …)
Nhu cầu sản xuất: lượng chất dinh dưỡng để tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm như: như sản xuất tinh dịch, nuôi thai, sản xuất trứng, tạo sữa, sức kéo… (ví dụ: Chó nhà trong giai đoạn nuôi con (2 tuần sau sinh) có nhu cầu sản xuất vào khoảng 2500 Kcal, 160 gr protein, 56 - 62 gr lipid, …)
I – Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
I – Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
I – Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi phụ thuộc vào:

Các loài: loài ngựa có nhu cầu dinh dưỡng duy trì khác loài bò (tính cùng trọng lượng)

Giống: Giống ngoại nhập (giống lai) có nhu cầu dinh dưỡng duy trì cao hơn giống địa phương;

Lứa tuổi: Vật nuôi già có nhu cầu dinh dưỡng duy trì thấp hơn vật nuôi non;

Tính biệt: con cái có nhu cầu dinh dưỡng duy trì thấp hơn con đực

Giai đoạn phát triển của cơ thể: con vật nuôi đang tăng trưởng có nhu cầu dinh dưỡng duy trì cao hơn con vật trưởng thành.
Nhu cầu dinh dưỡng đầy đủ thì mới đảm bảo được chất lượng sản phẩm
Gà nuôi để lấy trứng, lấy thịt. Gà thuần chủng được giữ làm giống
Đàn bò Hà Lan nuôi để lấy sữa
Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
II – Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
Khái niệm về tiêu chuẩn ăn: Là những qui định về mức ăn cần cung cấp cho 1 vật nuôi trong 1 ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó.
- Tiêu chuẩn ăn được biểu thị bằng chỉ số dinh dưỡng.
- Mỗi loài vật nuôi có một tiêu chuẩn ăn khác nhau vì lí do này mà người ta phải làm thí nghiệm với từng loài, độ tuổi, khối lượng cơ thể, trạng thái sinh lí và khả năng sản xuất của chúng.
- Khi xây dựng tiêu chuẩn ăn cần phải dựa vào các đặc điểm như: loài, độ tuổi, khối lượng cơ thể, trạng thái sinh lí, khả năng sản xuất…
Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Các chỉ số
dinh dưỡng
Năng
lượng
Đạm
Khoáng vi,
đa lượng
Chất
chống
oxi hoá
Vitamin
Chất béo
2.
Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
a. Năng lượng (tính bằng cal, kcal): Trong các chất glucide, lipide, protein thì lipide là giàu năng lượng nhất. Tuy nhiên, tinh bột là chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi (bởi glucide tuy năng lượng thấp hơn nhưng có cấu trúc dễ phân hủy bằng các men (enzyme) và giải phóng ra các phân tử giản đơn dễ hấp thu vào cơ thể.)
b. Protein (tính gram): là các thức ăn: thịt, cá, trứng, … mà khi vật nuôi ăn vào, một phần thải ra theo đường phân và nước tiểu, phần còn lại dùng để tổng hợp các chất sinh học, mô và tạo sản phẩm, phần còn lại dùng để tổng hợp các chất sinh học, mô và tạo sản phẩm .
c. Lipide (tính gram): bao gồm mỡ động vật và chất béo thực vật.
d. Khoáng chất: bao gồm khoáng đa lượng (Ca, P, Mg, …) và khoáng vi lượng (Fe, Cu, Zn, Co, Mn…)
e. Vitamine (tính bằng UI): A, B (B1 – B12), C, D, ….
g. Chất chống oxy hóa, chất khác: vitamine, BH…
2. Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn:
II – Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi
Chúng ta cùng xem một số hình ảnh ví dụ:
Năng lượng:
Một số thức ăn có chứa tinh bột

Mô hình Protein
Một số loại thức ăn chứa protein
Prôtêin:
Ca: kiến tạo xương
và răng
Mn: cần thiết cho
hoạt động của enzym
Khoáng đa lượng:
P: nhu cầu cần cho mô
và xương
Mg: nhu cầu cho hoạt
động của hệ thần kinh
Khoáng vi lượng:
Fe: cần cho việc hình thành
Hemoglobinvà các enzym
cho quá trình oxi hoá
Zn: sản xuất enzym cho
việc trao đổi chất
Một số loại thức ăn chứa vitamin tan trong dầu
Một số loại thức ăn chứa vitamin tan trong nước
Vitamin:
Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Khái niệm: Khẩu phần là tiêu chuẩn đã được cụ thể hóa bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng cụ thể nhất định.
Ví dụ:
 Như vậy, mỗi ngày lợn sẽ ăn 2 kg thức ăn hỗn hợp gồm: Gạo, khô lạc, bột vỏ sò và NaCl cùng với 2,8 kg rau xanh.
Mỗi kg thức ăn sẽ chứa: 3500 kcal năng lượng, 112 grĐạm, 8 gr canxi, 6,5 gr phospho và 20 gr muối.
III – Khẩu phần ăn của vật nuôi
Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
Tính kinh tế
Tính khoa học
Đảm bảo đủ tiêu chuẩn. Phù hợp khẩu vị, vật nuôi thích ăn
Phù hợp đặc điểm sinh lý tiêu hóa
Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành
2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
III – Khẩu phần ăn của vật nuôi
Ví dụ: Nuôi heo giai đoạn 30 – 70 kg, phải tính toán khẩu phần ăn/ ngày vào khoảng 1,6 – 2,0 kg vì nhiều hơn heo ăn không hết (dạ dày không chứa nổi), thức ăn nên có mùi mắm, và phải đảm bảo: 14% – 15% đạm, 2750 kcal năng lượng, 1 % béo. Đồng thời, tận dụng cám, bắp, rau xanh ở địa phương làm thức ăn.
Trò chơi
HÀNG DỌC: một từ có 6 chữ cái
1
2
3
4
5
6
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang số 1:

Có 9 chữ cái
Muốn tồn tại thì vật nuôi phải được cung cấp chất gì???

Hàng ngang số 2
Có 7 chữ cái
Đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi
Hàng ngang số 3
Có 6 chữ cái
Đây là một trong hai nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Hàng ngang số 4
Có 11 chữ cái
Những quy được về mức ăn cần cung cấp một vật nuôi trong một ngày một đêm gọi là gì?
Hàng ngang số 5
Có 7 chữ cái
Đây là chất có tác dụng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
Hàng ngang số 6
Có 10 chữ cái
Đây là tiêu chuẩn ăn đã được cụ thể hoá bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng, tỉ lệ nhất định
Bài thuyết trình
đến đây là kết thúc.
Cảm ơn mọi người
đã theo dõi ^^
nguon VI OLET