CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
+ Người sinh sản muộn và đẻ ít con
+Vì lý do xã hội không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến
HS đọc thông tin sgk
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp những khó khăn nào?
I- NGHIÊN CứU PHả Hệ
Giải thích các từ:
Phả:......................................Hệ:.............
Giải thích các kí hiệu được sử dụng trong phương pháp
Cùng trạng thái
Khác trạng thái
bản ghi chép
các thế hệ
Nam
Nữ
Kết hôn
Em hãy đọc ví dụ 1 sgk (78) và trả lời các câu hỏi sau:
- Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào trội?
- Mắt nâu, mắt đen màu mắt nào thể hiện ở cả đời ông, bà, đời con F1, đời cháu F2 ?
- Sự di truyền các tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?
Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (nâu: hoặc và đen: hoặc ) qua 3 đời của hai gia đình khác nhau, người ta lập được hai sơ đồ phả hệ như sau:
0
a
b
Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a) Có bà ngoại mắt nâu b) có ông nội mắt nâu.
Đời ông bà (P)
Đời con (F1)
Đời cháu (F2)




Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a) Có bà ngoại mắt nâu b) có ông nội mắt nâu.
Đời ông bà (P)
Đời con (F1)
Đời cháu (F2)
- Mắt nâu, mắt đen tính trạng nào là trội? Vì sao?
+Mắt nâu là tính trạng trội vì: F1 có 100% mắt nâu
- Mắt nâu, mắt đen màu mắt nào thể hiện ở cả đời ông, bà. Con F1 và đời cháu F2?
+Mắt nâu,thể hiện ở cả đời ông, bà. Con F1 và đời cháu F2?
- Sự di truyền màu mắt có liên quan đến giới tính không?Tại sao?
+Không liên quan đến giới tính vì: Nam/Nữ có màu mắt Nâu / Đen là 1/1
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng nhất định, trên những người thuộc cùng một dòng họ, qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
- Các em hãy nghiên cứu VD2



VD 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chông không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( )
- Hãy vẽ sơ đồ phả hệ trường hợp trên?
- Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
- Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không? Tại sao?
P
F1
F2
+ Do gen lặn quy định?
+Có liên quan đến giới tính vì nam dễ mắc bệnh, NST X mang gen đột biến gây bệnh
Viết công thức di truyền giữa NST và gen: Bệnh máu khó đông
+Quy ước gen: A Không mắc bệnh
gen a Mắc bệnh
+Vì nam dễ mắc bệnh - NST X mang gen Đột biến gây bệnh
+Con trai mắc bệnh sẽ nhận 1 gen a trên NST X; của người mẹ
suy ra mẹ có kiểu gen: XA Xa (Không mắc bệnh)
Bố không mắc bệnh có kiểu gen: XAY
+Ta có sơ đồ lai:
P XAXa x XAY
Gp XA ; Xa XA ; Y
F1 1 X A X A :1 X A Y : 1 X a X A : 1 X a Y
3 không mắc bệnh : 1 mắc bệnh (con trai: XaY )
II- NGHIÊN CỨU TRỂ ĐỒNG SINH
- Em hãy quan sát hình dưới đây:
1- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Thụ tinh
Hợp tử phân bào
Phôi
a) Sinh đôi cùng trứng b) Sinh đôi khác trứng
phôi bào tách nhau
- Sơ đồ 28. a và 28.b giống và khác nhau ở điểm nào?
- Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đề là nam hoặc đều là nữ?
- Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không?Tại sao?
- Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Sơ đồ 28. a và 28.b giống và khác nhau ở điểm nào?
-Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đề là
nam hoặc đều là nữ?
Đồng sinh khác trứng là gì?
Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không?Tại sao?
Giống nhau: Thụ tinh,hợp tử phân bào
-Khác nhau: Số trứng thụ tinh:
+1 trứng được thụ tinh
+ 2 trứng được thụ tinh

-Thụ tinh cùng trứng - Cùng kiểu gen
2 trứng + 2 tinh trùng 2 hợp tử
Khác nhau kiểu gen
Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen
- Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen
Đồng sinh cùng trứng
Thế nào là trẻ đồng sinh
II/ Nghiên cứu trẻ đồng sinh
Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh
?
Đồng sinh cùng trứng
Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng lại cùng giới tính?
Đồng sinh khác trứng
Em hãy hoàn thiện bảng sau?
1 trứng
2 hoặc nhiều trứng
Cùng kiểu gen
Khác kiểu gen
Giống nhau nhiều
Giống nhau ít
Cùng giới
Cùng hoặc khác giới
Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Đồng sinh khác trứng là gì? trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới không?
Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?..

Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra cùng một lần sinh
Có 2 trường hợp:đồng sinh cùng trứng
đồng sinh khác trứng
Sự khác nhau:
Đồng sinh cùng trứng có cùng KG  cùng giới
Đồng sinh khác trứng khác nhau KG  cùng giới hoặc khác giới.
2- ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
HS đọc thông tin mục 2 sgk/ 80
Em hãy đọc thông tin “Em có biết?” (sgk 81)..
+Nuôi các trẻ đồng sinh trong môi trường đồng nhất hoặc trong các môi trường khác nhau
rồi đem so sánh những đặc điểm giống nhau và khác nhau
biết được tính trạng nào do kiểu gen quy định,
tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường?
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cho ta biết:
+ Tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen
+ Tính trạng nào dễ bị biến đổi do tác động của môi trường tự nhiên và xã hội.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh là gì?
Kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Cho các từ, cụm từ: Di truyền, kiểu hình, tính trạng , nhiều gen, một gen. Hãy chọn từ hoặc cụm từ phù hợp trong số những từ cho sẵn điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp:
Theo dõi sự (1).........của một (2)......nhất định
Trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều (3)........
Người ta có thể xác định được đặc điểm (4)........trội, lặn do (5)............hay (6).........quy định
di truyền
tính trạng
thế hệ
di truyền
một gen
nhiều gen
Câu 2: Việc nghiên cứu phả hệ phải được thực hiện ít nhất qua:
a. 2 thế hệ
b. 3 thế hệ
c. 4 thế hệ
d. Càng nhiều thế hệ càng tốt
Câu 3: Phương phápnghiên cứu phả hệ cho ta biết được một tính trạng nào đó:
a. Là tính trạng trội hay tính trạng lặn
b. Do 1 hay nhiều gen quy định
c. Có liên quan với giới tính hay không
d. Cả a , b , c đều đúng
Về nhà
Học bài và trả lời câu hỏi trong sgk
Tìm hiểu về một số bệnh tập di truyền ở người
Đọc thêm phần em có biết trong sgk (81)
nguon VI OLET