NHÓM 3
Bài 28. Các loại bức xạ không nhìn thấy
TIA RONGHEN ( TIA X)
Ứng dụng
NỘI DUNG
Định nghĩa
Tính chất
Nguồn phát
WILHELM.CONRAD. ROENTGEN
(1845- 1923)
Giải thưởng Noben 1901. Năm 1895, nhà bác học người Đức Rơnghen đã phát hiện ra tia Rơnghen (tia x) với dụng cụ có tên gọi là ống Rơnghen.
1. ĐỊNH NGHĨA:
Rơnghen
(1845-1923)
- Từ 10-11 m đến 10-10 m gọi là X cứng.
- Từ 10-10 m đến 10-8 m gọi là X mềm.
2. Nguồn phát
+
-
Ca tốt
Anốt
Khi cho một chùm tia catốt-chùm electrôn có năng lượng lớn- đập vào vật rắn kim loại có nguyên tử lượng lớn thì điểm nóng chảy cao làm cho a-nôt vật đó phát ra tia X.

Tia X
Ống RƠNGHEN(Ống Cu_Lit_Giơ)
Catôt (K)
Anốt(A)
Dùng ống Cu-lít-giơ :
Chùm electron phát ra từ catôt được tăng tốc trong điện trường mạnh, có năng lượng lớn đến đập vào anôt làm bằng kim loại có khối lượng nguyên tử lớn, điểm nóng chảy cao làm cho anôt phát ra tia X.
3. Tính chất

+ Khả năng đâm xuyên mạnh
+ Có tác dụng lên kính ảnh ( làm đen kính ảnh khi chụp X quang)
+ Làm phát quang một số chất
+ Tia X làm ion hóa không khí
+ Tác dụng sinh lý và hủy diệt tế bào, vi khuẩn….
4 Ứng dụng
- Ứng dụng
+ Sử dụng trong y học
+ Sử dụng trong công nghiệp để tìm ra những khuyết tật trong các vật đúc kim loại hoặc trong các tinh thể
+ Sử dụng trong giao thông khi kiểm tra hành lý
+ Sử dụng trong phòng thí nghiệm khi nghiên cứu thành phần và cấu trúc của vật rắn.
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE !
nguon VI OLET