CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Giáo Viên: Nguyễn Thị Hồng Nhạn
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
LỚP: 8A3
KIỂM TRA MIỆNG
Sự biến đổi
Nơi tiêu hóa
Khoang miệng
Dạ dày
Biến đổi lí học
Biến đổi hóa học
- Thức ăn được nghiền nhỏ, đảo trộn,thấm nước bọt
- Tinh bột  đường mantôzơ
- Thức ăn làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị.
- Prôtêin  Prôtêin
(chuỗi dài) (chuỗi ngắn)
Trình bày sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày?
Các cơ quan trong hệ tiêu hóa
I. Ruột non
Dạ dày
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Môn vị
(7)
Tuyến ruột
H 28.2. Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non
H 28.1. Tá tràng với gan tiết dịch mật và tiết dịch tụy
(8)
Các tế bào
tiết chất nhày
I. Ruột non
Thành ruột non cấu tạo 4 lớp
( giống dạ dày) nhưng mỏng.
+ Lớp cơ: cơ dọc và cơ vòng.
+ Lớp niêm mạc trong cùng có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày.

Ruột non có cấu tạo giống
và khác dạ dày như thế nào?
Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào ?
Biến đổi lí học và hóa học
Dạ dày
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Môn vị
I. Ruột non
II.Tiêu hóa ở ruột non
Học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát H28.3 thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi :
1. Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu còn thì biểu hiện như thế nào ?
2. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn ? Biểu hiện như thế nào?
3.Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì ? Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sẽ như thế nào ?
1. Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không ? Nếu còn thì biểu hiện như thế nào ?
Còn,Thức ăn được hòa loãng, thấm đều các dịch tiêu hóa (dịch: mật, tụy, ruột). Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hóa  phân nhỏ thức ăn
2. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn ? Biểu hiện như thế nào?

Gluxit, prôtêin, lipit. Ruột non có đủ enzim để tiêu hóa hết các loại thức ăn
Tinh bột (Gluxit)
Enzim
Enzim
Đường đôi
Đường đơn
Prôtêin
Enzim
Enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Glixêrin và Axit béo
Tinh bột (Gluxit)
Enzim
Enzim
Đường đôi
Đường đơn
Prôtêin
Enzim
Enzim
Peptit
Axit Amin
Dịch mật
Enzim
Lipit
Các giọt lipit nhỏ
Axit béo
Glixêrin
Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non
Glixêrin và Axit béo
3.Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì ? Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sẽ như thế nào ?

Vai trò: Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hóa ở từng đoạn và đẩy thức ăn xuống phần ruột tiếp theo
Nếu thức ăn không được biến đổi ở ruột non sẽ bị đẩy ra ngoài
II. Tiêu hóa ở ruột non:
1. Biến đổi lí học:
- Thức ăn được hòa loãng, thấm đều các dịch tiêu hóa (dịch: mật, tụy, ruột)
- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hóa  phân nhỏ thức ăn
2. Biến đổi hóa học:
- Gluxit (enzim amilaza)  Đường đơn
- Prôtêin (enzim pepsin)  Axit amin.
- Lipit (muối mật, enzim lipaza) Axit béo + Glixêrin
I. Ruột non:
Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưởng mà cơ thể hấp thụ được ?
Nhai kĩ ở miệng dạ dày đỡ phải co bóp nhiều. Thức ăn được nghiền nhỏ  Thấm đều dịch tiêu hóaBiến đổi hóa học được thực hiện dễ dàng
Thức ăn xuống đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt hóa học là chủ yếu. Nhờ có nhiều tuyến tiêu hóa hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến ruột nên ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được (đường đơn, glixêrin và axít béo, axit amin).
II. Tiêu hóa ở ruột non
I. Ruột non
…(1)...
…..(2)….
..(3)..
Bài tập: Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống
…...(4)……..
(1849 - 1936)
Tuyến nước bọt
Chất vô cơ và vitamin
ở ruột non
Tuyến ruột và tuyến tụy
Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk/92, làm VBT, đọc ghi nhớ, đọc mục em có biết
- Chuẩn bị bài: thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
nguon VI OLET