Môn: Lịch sử - Lớp 8
GIÁO VIÊN: VÕ THỊ BÉ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘ ĐỨC
TRƯỜNG THCS ĐỨC HÒA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Trò chơi “Bí ẩn Lịch sử”
1
2
3
4
Mảnh ghép 1: Thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lược nước ta vào năm nào ?
Mảnh ghép 2: Người nào nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương ?
Mảnh ghép 3: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ?
+ Mảnh ghép 4: Cuộc khởi nghĩa nào được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất, dài nhất trong lịch sử dân tộc ta chống thực dân Pháp ?
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT: 47
NÔNG DÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT: 42
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế và xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX.
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỷ XIX ? Nêu tên những cuộc khởi nghĩa đó.
Câu 3: Trong tình hình đó, yêu cầu đặt ra đối với đất nước ta là gì ?
Thảo luận cặp đôi (3 phút)
NÔNG DÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT: 42
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế và xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX.
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỷ XIX ? Nêu tên những cuộc khởi nghĩa đó.
Câu 3: Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra đối với đất nước ta gì ?
1. Chính trị:
2. Kinh tế:
3. Xã hội:
TIẾT: 42
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Triều đình nhà Nguyễn thi hành chính sách nội trị và ngoại giao lỗi thời.
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng.
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp trì truệ.
Tài chính cạn kiệt.
Đời sống nhân dân khó khăn.
Mẫu thuân giai cấp và dân tộc ngày càng gay gắt.
=> khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT: 42
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế và xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX.
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỷ XIX ? Nêu tên những cuộc khởi nghĩa đó.
Câu 3: Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra đối với đất nước ta gì ?
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
QUẢNG YÊN
BẮC NINH
HUẾ
GIA ĐỊNH
Tạ Văn Phụng (1861-1865)
Nông Hùng Thạc (năm 1862)
Thổ phỉ người Trung Quốc
Nguyễn Thịnh (năm 1862)
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu (năm 1866)
B?n đồ phong trào đấu tranh của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX
HÀ NỘI
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT: 42
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế và xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX.
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến những cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến trong nửa cuối thế kỷ XIX ? Nêu tên những cuộc khởi nghĩa đó.
Câu 3: Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra đối với đất nước ta gì ?
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Câu 1: Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách ?
Câu 2: Nội dung của các đề nghị cải cách là gì ?
Câu 3: Kể tên các nhà cải cách tiêu biểu và nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
TIẾT: 42
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT: 42
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Nguyên nhân
Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách ?
- Đất nước ngày càng nguy khốn.
- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân. Muốn cho đất nước giàu mạnh.
=>Một số quan lại, sĩ phu đã mạnh dạn đưa ra các đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước.
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT: 42
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Nguyên nhân
Nội dung của các đề nghị cải cách là gì?
2. Nội dung
- Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội…
- Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,…
Kể tên các nhà cải cách tiêu biểu và nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT: 42
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Nguyên nhân
2. Nội dung
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA THẾ KỈ XIX
 III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
* Thảo luận cặp đôi (3 phút)
Câu 1: Nêu kết cục của các đề nghị cải cách.
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến kết cục đó ?
TIẾT: 42
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
Câu 3: Nêu ý nghĩa của các đề nghị cải cách.
VUA TỰ ĐỨC NÓI:
“ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi”
1. Kết cục
 Cải cách không thực hiện được.
2. Nguyên nhân
 - Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước.
- Chưa giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam.
- Sự bảo thủ của triều Nguyễn.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA THẾ KỈ XIX
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
TIẾT: 42
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
3. Ý nghĩa:
 - Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn.
- Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt Nam.
- Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân.
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA THẾ KỈ XIX
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
TIẾT: 42
BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở
VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
So sánh điểm giống và khác nhau giữa cải cách duy tân ở nước ta với cải cách duy tân Minh Trị ở Nhật Bản trong thời kì này.
THẢO LUẬN NHÓM (5 phút)
*Giống nhau
- Đều là những cải cách tiến bộ nhằm cứu vãn tình thế nguy nan của đất nước.
- Đều diễn ra vào cuối thế kỉ XIX trong bối cảnh đất nước có nguy cơ bị biến thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây
*Khác nhau
So sánh điểm giống và khác nhau giữa cải cách duy tân ở nước ta với cải cách duy tân Minh Trị ở Nhật Bản trong thời kì này.
Lực lượng tiến hành cải cách
Kết quả
Thiên hoàng Minh Trị tổ chức và thực hiện.
Do các sĩ phu, quan lại đề xướng.
Thành công, đưa Nhật tiến lên CNTB.
Không thực hiện được và trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Khóa
Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn từ 1892 -1913 là ai?
Người đã dâng 2 bản "thời vụ sách"
M?t trong hai ngu?i n�y d� xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) ?
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, rơi vào tình thế nhu th? nào?
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THỂ KỈ XIX
Tiết 47
TRÒ CHƠI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Câu 1: Vì sao công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay lại đang thành công?
Câu 2: Trong thời đại mới hiện nay, là học sinh em cần có trách nhiệm gì đối với đất nước?
VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Câu 1: Vì sao công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay lại đang thành công?
Câu 2: Trong thời đại mới hiện nay, là học sinh em cần có trách nhiệm gì đối với đất nước?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm nội dung đã học
- Sưu tầm tư liệu về trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Chủ đề Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 (Tích hợp từ nội dung bài 29 và 30).
+ Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
+ Những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
nguon VI OLET