CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
GIÁO VIÊN:Phan Thị Linh
TRƯỜNG THCS THANH TRẠCH
VỀ DỰ TIẾT DẠY THAO GIẢNG
MÔN LỊCH SỬ: KHỐI 8

Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN
Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
Cuộc bạo loạn Tạ Văn Phụng (1861-1865)
Nông Hùng Thạc ( Tháng 9/1862 )
Nhóm thổ phỉ người Trung Quốc
Nguyễn Thịnh
( năm 1862)
Khởi nghĩa của binh lính và dân phu
( năm 1866)
Bản đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX
HUẾ
HÀ NỘI
GIA ĐỊNH
TUYÊN QUANG
THÁI NGUYÊN
BẮC NINH
QUẢNG YÊN
NGHỆ AN
Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Nguyên nhân phải cải cách đất nước
- Do đất nước nguy khốn, xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
- Muốn đất nước giàu mạnh.
2. Nội dung cải cách
Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Nguyễn Trường Tộ (1828 – 1871).
Người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một gia đình Nho học theo đạo thiên chúa. Từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không dự thi.
Theo giám mục Gô–chi-ê Nguyễn Trường Tộ đã sang Pháp ở lại Pa ri 2 năm để học tập, quan sát. Ông trở về Việt Nam làm thông ngôn cho Pháp nhưng vẫn nặng lòng với nước. Từ năm 1863 đến 1871 ông liên tiếp dâng các bản điều trần lên triều đình.
Nguyễn Trường Tộ
(1828 – 1871).
“… Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị… Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi…”
Vua
Vua Tự Đức
THẢO LUẬN NHÓM: ( 5 Phút )
- So sánh trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX với cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) giống và khác nhau như thế nào ?
VIỆT NAM
- Người đề xướng là quan lại , sĩ phu nhưng bị triều đình cự tuyệt
NHẬT BẢN
- Người khởi xướng và thực hiện là vua Minh Trị
- Kết cục: Cải cách không thực hiện được Việt Nam vẫn lạc hậu và khủng hoảng và bị Thực dân Pháp xâm lược ,thống trị
- Kết quả: Cải cách đã thực hiện được Nhật Bản phát triển thành một nước đế quốc hùng mạnh.
* Khác nhau:
* Giống nhau: - Thời điểm: Nửa cuối thế kỉ XIX.
- Hoàn cảnh: Chính trị, kinh tế, xã hội khủng hoảng.
- Nội dung: Đều cải cách trên nhiều lĩnh vực....
Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH
- Cải cách để canh tân đất nước; muốn đất nước giàu mạnh.
- Mang tính chất lẻ tẻ rời rạc.
- Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong.
- Chưa giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp
- Không thực hiện được do triều đình Huế phong kiến bảo thủ, từ chối cải cách.
- Cải cách bị từ chối nhưng đã gây tiếng vang lớn. Dám tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn.
- Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam.
- Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân.
1:  Mục đích:
2. Hạn chế
3. Kết quả
4. Ý nghĩa
1
2
3
4
5
6
Gợi ý
Từ khóa
Cơ quan này đã xin mở 3 cửa biển.
Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn 1893-1913
Người đã dâng 2 bản “ Thời vụ sách”.
Người xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam Định)
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX rơi vào tình thế như thế nào?
Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
nguon VI OLET