NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH .
HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎI THÀNH PHỐ.

GV: NGUYỄN THỊ TUYẾT hptuyet@gmail.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG.
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
TIẾT 31- BÀI 28
VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP.
I
II
Tiết 31- Bài 28:
VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
NỘI DUNG BÀI HỌC
Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ CN.
Khái niệm tổ chức lãnh thổ CN.














* Cảng cá Hạ Long














Công ty đồ hộp Hạ Long
CẢNG HẢI PHÒNG
Cảng cá Hạ Long
*
Công ty đồ hộp
Hạ Long
*
Cơ sở sản xuất công nghiệp.
Quan hệ giữa các cơ sở sản xuất công nghiệp
*
*
*
*
*
A
B
1
2
Sự sắp xếp ,phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định.
- Sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế-xã hội và môi trường.
Nguồn lực bên trong
Nguồn lực bên ngoài
I. Khái niệm các hình thức tổ chức lãnh thổ:
Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- Thay đổi theo không gian và thời gian…
- Vai trò quan trọng trong quá trình CNH- HĐH.
Điểm công nghiệp.
Khu công nghiệp.
Trung tâm công nghiệp
Vùng công nghiệp
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
ĐIỂM CÔNG NGHIỆP
Đồng nhất với một điểm dân cư.
Gồm 1đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.

KHU CÔNG NGHIỆP
Có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi.
Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
Sản phẩm vừa để dùng trong nước vừa xuất khẩu.
Có các XN dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
TRUNG TÂM
CÔNG NGHIỆP
Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
Gồm KCN, điểm CN và nhiều XNCN có mối liên hệ chặt chẽ về quá trình sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
Có các XN nòng cốt. Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
VÙNG CÔNG NGHIỆP
Vùng lãnh thổ rộng lớn.
Gồm nhiều điểm CN, KCN, TT công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp.
Có 1 vài ngành CN chủ yếu tạo ra hướng CMH. Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
NHÓM 1
XƯỞNG CHẾ BIẾN GỖ
NHÓM 2
SƠ ĐỒ KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH MINH –VĨNH LONG
KHU CÔNG NGHIỆP DUNG QUẤT-QUẢNG NGÃI.
NHÓM 3
THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
THÀNH PHỐ CẢNG HẢI PHÒNG
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
THẢO LUẬN NHÓM - 5 phút
Sử dụng hiểu biết của mình với kiến thức đã học và Atlat:
- Lấy ví dụ về các điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp.
- Trình bày đặc điểm của các TCLTCN trên.
- Xác định vị trí trên bản đồ- Nhận xét sự phân bố của các TCLTCN
BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG CÁC KCN, KCX PHÂN THEO KHU VỰC ĐỊA LÍ NĂM 2012
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
ĐIỂM CÔNG NGHIỆP

* Đặc điểm :
Là nơi phân bố của một số xí nghiệp công nghiệp nhỏ ,tương đối gần nhau về mặt lãnh thổ.
* Phân bố : Các tỉnh miền núi Tây Bắc và Tây Nguyên.

KHU CÔNG NGHIỆP
* Đặc điểm :
Có ranh giới địa lí xác định, có vị trí thuận lợi .Không có dân cư sinh sống. Chuyên sản xuất CN và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ
- Là hình thức TCLTCN mới được hình thành từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20.
* Phân bố: ĐNB, ĐBSH, DHMT
TRUNG TÂM CN
*Đặc điểm:
- Gắn với đô thị vừa và lớn,có vị trí thuận lợi.
Gồm KCN,điểm và nhiều XNCN có mối liên hệ về sản xuất, kĩ thuật và công nghệ.
- Sản xuất chuyên môn hóa về 1 hoặc 1 số sản phẩm CN.

- Có các XN nòng cốt. Có các XN bổ trợ và phục vụ
* Phân bố :
Dựa vào vai trò của TTCN trong phân công lao động theo lãnh thổ….
.Dựa vào giá trị sản xuất:…


VÙNG CN












HÀ NỘI - TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN NHẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
BẢN ĐỒ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
Vùng 1: Trung du miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)
Vùng 2: Các tỉnh ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh
Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận
Vùng 4: Các tỉnh Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)
Vùng 5: Các tỉnh ĐNB và Bình Thuận, Lâm Đồng
Vùng 6: Các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
ĐIỂM CÔNG NGHIỆP
* Đặc điểm:
- Phân bố của 1 số XNCN nhỏ, tương đối gần nhau về mặt lãnh thổ.
Nằm gần nguồn nguyên nhiên liệu.
Phân bố : Các tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên.
KHU CÔNG NGHIỆP
*Đặc điểm:
Có ranh giới địa lí xác định, có vị trí thuận lợi. Chuyên sản xuất công nghiệp,thực hiện các dịch vụ hỗ trợ SXCN. Không có dân cư sinh sống.
Hình thành những năm 90- TK20 đến nay có 176KCN,KCX và khu công nghệ cao.
*Phân bố: ĐNB, ĐBSH, DHMT
TRUNG TÂM CN.
*Đặc điểm:
Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. Gồm KCN, điểm CN có mối liên hệ về sản xuất kĩ thuật và công nghệ.
Có các XN nòng cốt, sản xuất chuyên môn hóa một số sản phẩm. Có các XN bổ trợ và phục vụ.
* Phân bố:
- Dựa vào vai trò trong phân công lao động theo lãnh thổ…- Dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp …
VÙNG CN
*Đặc điểm:
Là hình thức cao nhất của TCLTCN.
Là vùng lãnh thổ tập trung nhiều trung tâm công nghiệp có trình độ phát triển tương đồng.
Có một số ngành chuyên môn hóa thể hiện bộ mặt của vùng.
* phân bố:
- Cả được phân chia thành 6 vùng công nghiệp( 2001)

LƯỢNG PHÁT SINH CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
A.
Khái niệm.
Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

B.
Trình bày khái niệm TCLTCN.
Phân biệt một số hình thức TCLTCN ở nước ta.


C.
Trình bày khái niệmTCLTCN.
Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ CN.
Nhận xét sự phân bố và xác định vị trí các tổ chức lãnh thổ CN trên bản đồ.
Phân loại các dạng câu hỏi trong bài
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Tự đặt câu hỏi cho các dạng bài tập trong bài.
- Sưu tầm tài liệu có liên quan đến các tổ chức lãnh thổ công nghiệp đã học làm vào powerpoint ->gửi E.mail: hptuyet@gmail.com
- Giải thích vì sao Đông Nam Bộ có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước.
nguon VI OLET