Chào mừng quý Thầy C« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ®ến tham dù tiÕt häc
Giáo viên: Bùi Thị Ngọc
Đơn vị: trường THCS An Phú Đông
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Chương II . XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
1858
1884
1896
1897
1913
Pháp xâm lược vũ trang VN
Hoàn thành xâm lược vũ trang Việt Nam
Cơ bản hoàn thành bình định VN
Hoàn thiện bộ máy cai trị
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
Tiết 47
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Chương II.
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Tiết 1 – I.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
-Tiết 2 – II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam



ĐẤU CÙNG
THỦ MÔN NỔI TIẾNG
Các em hãy chọn 1 đáp án đúng trong 4 phương án mà cô đưa ra.
Để cai trị Đông Dương, Pháp đã thành lập ?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Pháp lập ra Liên bang Đông Dương vào thời gian nào?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
Đứng đầu Liên Bang Đông Dương là?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!

Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer (từ 1897-1902), người cho tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tại Việt Nam.
Dinh Toàn quyền Đông Dương (Dinh Norodom) tại Sài Gòn (năm 1875)
Nay là Dinh Thống Nhất
Dinh Toàn quyền Đông Dương ở Hà Nội
Nay là Phủ Chủ tịch
Pháp chia Việt Nam thành ?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
LIÊN


BANG


ĐÔNG



DƯƠNG
Nửa bảo hộ
Bảo hộ
Thuộc địa
Đứng đầu xứ và tỉnh là...?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Mục đích của việc tổ chức bộ máy cai trị của Pháp là gì?
TIẾC QUÁ! SAI RỒI!
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
Bài 29
Chương II
XAÕ HOÄI VIEÄT NAM TÖØ NAÊM 1897 ÑEÁN NAÊM 1918
TRUNG KÌ (Khâm sứ)
BẮC KÌ (Thống sứ)
NAM KÌ (Thống đốc)
TỈNH ( Người Pháp)
PHỦ - HUYỆN- CHÂU ( Người Pháp + bản xứ)
LÀNG XÃ ( Bản xứ)
CAMPUCHIA(Khâm sứ)
VIỆT NAM
LÀO (Khâm sứ)
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Đông Dương)
Mô tả bộ máythống trị của Pháp ở Đông Dương?
Chính sách của thực dân Pháp tạo ra những điểm thống nhất giả tạo nào?
Tác dụng của bộ máy này đối với Pháp và Việt Nam như thế nào?
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 47. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước

- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào,
Cam-pu-chia, đứng đầu là toàn quyền Đông Dương.
- Việt Nam chia làm 3 xứ : Bắc kì, Trung kì, Nam kì với ba chế độ khác nhau.
 Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do Pháp chi phối
PHIM TƯ LIỆU
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 47. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế

THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1+ 2: Nông nghiệp, Công nghiệp.
1. Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào?
2. Bọn điền chủ Pháp thực hiện phương pháp bóc lột gì?
3. Trong công nghiệp, thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
Nhóm 3 + 4 : Giao thông vận tải, Thương nghiệp.
1. Trong giao thông vận tải, thực dân Pháp đã làm gì? Mục đích của Pháp là gì?
2. Trong thương nghiệp, thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì? Chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 47. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế

THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1+ 2: Nông nghiệp, Công nghiệp.
1. Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào?
2. Bọn điền chủ Pháp thực hiện phương pháp bóc lột gì?
3. Trong công nghiệp, thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
Nhóm 3 + 4 : Giao thông vận tải, Thương nghiệp.
1. Trong giao thông vận tải, thực dân Pháp đã làm gì? Mục đích của Pháp là gì?
2. Trong thương nghiệp, thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì? Chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
1.Tổ chức2/ 2. Chính sách kinh tế bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
a. Nông nghiệp
d) Thương nghiệp và tài chính

‘’Những ai ngang qua Đông Dương đều ngạc nhiên về sự đói khổ cùng cực của nhân dân trong xứ. Hầu hết nhà cửa đều chỉ là những túp lều hay bằng đất trát lợp dạ’’
( Theo Becmart , xứ Đông Dương những sai lầm và sự nguy hiểm)
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
a. Nông nghiệp
Cạo mủ cao su
Công nhân cao su làm việc dưới sự giám sát của ông chủ người Pháp
Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo
Cao su đi dễ khó về
Khi đi mất vợ, khi về mất con
Cao su xanh tốt lạ đời
Mỗi cây bón một xác người công nhân.
1.Tổ chức2/ 2. Chính sách kinh tế bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
a. Nông nghiệp
d) Thương nghiệp và tài chính
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để mở đồn điền
1.Tổ chức2/ 2. Chính sách kinh tế bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
Công nghiệp
c)Giao thông vận tải
a. Nông nghiệp
d) Thương nghiệp và tài chính
Khai mỏ
‘’Những bọn người rách rưới, đôi cánh tay khẳng khiu, gầy guộc, làm việc rất nặng nhọc dưới mặt trời mà lương rất thấp. Có cả đàn bà và đi sau những chiếc xe gòng là những đứa trẻ độ 10 tuổi, mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên trông già đến 40. Chúng chạy đi chạy lại không ngừng để hàng ngày lĩnh 10 hay 15 xu’’
( Theo R. Dorgelor, trên con đường cải quan)
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915
Tấn)
(415.000
Tấn)
(500.000
Tấn)
Tấn
Năm
b. Công nghiệp
a. Nông nghiệp
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Khai thác và chế biến gỗ



Nhà máy rượu – Hà Nội
1.Tổ chức2/ 2. Chính sách kinh tế bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c)Giao thông vận tải
a. Nông nghiệp
d) Thương nghiệp và tài chính
- Đẩy mạnh việc khai mỏ và sản xuất, chế biến.
1.Tổ chức2/ 2. Chính sách kinh tế bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
b) Giao thông vận tải
a. Nông nghiệp
c) Thương nghiệp và tài chính
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
CẦU LONG BIÊN (XƯA)
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
CẦU BÌNH LỢI (XƯA)
CẢNG SÀI GÒN
Kênh xáng Xà No ( 1903)
1.Tổ chức2/ 2. Chính sách kinh tế bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b) Công nghiệp
b) Giao thông vận tải
a. Nông nghiệp
c) Thương nghiệp và tài chính
- Xây dựng hệ thống giao thông để bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
1.Tổ chức2/ 2. Chính sách kinh tế bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b)Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
a. Nông nghiệp
d) Thương nghiệp
Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
Thẻ thuế thân thời Pháp thuộc
NHÃN HÀNG RƯỢU PHÔNG- TEN.
HỘP ĐỰNG THUỐC PHIỆN
Thực dân Pháp dùng để đầu độc nhân dân
THUẾ MÁU
(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp ) - Nguyễn Ái Quốc
1.Tổ chức2/ 2. Chính sách kinh tế bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
a) Nông nghiệp
b)Công nghiệp
c) Giao thông vận tải
d) Thương nghiệp
Đề ra nhiều loại thuế; độc chiếm thị trường Việt Nam
Nội dung các chính sách kinh tế có những yếu tố tích cực và tiêu cực nào?
* Tích cực:
- Những yếu tố nền SX TBCN du nhập vào nước ta. So với nền kinh tế PK có nhiều tiến bộ, của cải vật chất SX được nhiều hơn.
* Tiêu cực:


TIẾT 47. I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách kinh tế
 Kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 47. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
3/ Chính sách văn hóa, giáo dục
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
BÀI 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
TIẾT 47- I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
Cảnh hút thuốc phiện
Cờ bạc
Cờ bạc
Mê tín dị đoan
“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta, chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược…”
( Trích: " Tuyên ngôn độc lập")
Theo em mục đích chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam là “ khai hóa văn minh” cho người Việt Nam có đúng không? Vì sao?
‘’ Trong 50 năm chiếm đóng ở nam kì và 25 năm chiếm đóng ở Bắc kì những trường học Pháp không đào tạo lấy được một người An Nam thật sự có học thức- (Tướng pan-nơ- canh)
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 47. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
3/ Chính sách văn hóa, giáo dục
Đến năm 1919 vẫn duy trì nền giáo dục phong kiến.
- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hóa
 Tạo ra tầng lớp tay sai. Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Tổ chức bộ máy nhà nước
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa, giáo dục
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Thương nghiệp
Duy trì chế độ giáo dục phong kiến
Mở trường học đào tạo người phục vụ cho pháp
Mở cơ sở văn hóa, y tế
CỦNG CỐ:
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai?
Trả lời: Viên toàn quyền Đông Dương

3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì?
Trả lời: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?
Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học
+ Tiểu học
+ Trung học
4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt nam?
Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp
Trò chơi: Tìm hình bí mật
Toàn quyền Paul Doumer
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Về nhà học bài cũ
- Đọc và soạn trước bài mới: “II. Những biến chuyển của xã hội Việt Nam”.
+Các giai cấp địa chủ, PK và nông dân có những thay đổi như thế nào?
+Vì sao đô thị phát triển xuất hiện các giai cấp Tầng lớp mới? Đó là những giai cấp tầng lớp nào
- Sưu tầm tranh ảnh về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Chân thành cảm ơn
Các Thầy Cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
nguon VI OLET