PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN MỘ ĐỨC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TRONG BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM LỚP 8G TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG









NĂM HỌC :2020-2021
LỊCH SỬ LỚP 8


? Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính ?

Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
Công nghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại.
Thương nghiệp:Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa.
Giao thông vận tải: phát triển.
Tài chính:Tăng thêm các loại thuế.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 29. CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn:
Ở nông thôn Việt Nam có những giai cấp nào ?
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
? Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ phong kiến nước ta có những thay đổi như thế nào?
- Số lượng ngày càng tăng và làm tay sai cho Pháp.

Vì sao giai cấp địa chủ phong kiến số lượng ngày càng đông ?
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
b. Giai cấp nông dân:
- Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Số lượng ngày càng tăng và làm tay sai cho Pháp.
Hình 99: Nông dân Việt Nam trong thời kì Pháp thuộc

Qua quan sát hình bên em cho biết tình cảnh của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc như thế nào ?
Người nông dân Việt Nam họ cơ cực trăm bề, họ bị tước đoạt hết ruộng đất , phải chịu rất nhiều thứ thuế. Trong bức tranh trên khắc họa hình ảnh của 3 người nông dân gầy guộc, quần áo rách rưới, họ phải còng lưng kéo cày thay trâu trên cánh đồng, với kĩ thuật canh tác lạc hậu, năng suất lao động thấp.
Vì sao mà nông dân họ rơi vào tình cảnh như vậy ?
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
b. Giai cấp nông dân:
- Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Số lượng ngày càng tăng và làm tay sai cho Pháp.
- Số lượng đông , bị áp bức bóc lột nặng nề.
Thái độ của giai cấp nông dân đối với thực dân Pháp như thế nào ?
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng.
Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc
Vậy em thấy người nông dân trong giai đoạn hiện nay như thế nào ?
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
b. Giai cấp nông dân:
- Số lượng đông , bị áp bức bóc lột nặng nề.
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
a. Đô thị phát triển:
- Số lượng ngày càng tăng và làm tay sai cho Pháp.
- Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
Nhà hát lớn thành phố Hà Nội
Tại sao đến đầu thế kỉ XX, đô thị kiểu mới ở Việt Nam lại ra đời và phát triển ?
1. Các vùng nông thôn:
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
a. Đô thị phát triển:
- Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều
b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào đã xuất hiện ?
b. Giai cấp nông dân:
- Số lượng đông , bị áp bức bóc lột nặng nề
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
Thảo luận nhóm: Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
Câu 1: Tầng lớp tư sản
Câu 2: Tầng lớp tiểu tư sản
Câu 3: Giai cấp công nhân
- Bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm.
- Chưa dám tham gia các cuộc đấu tranh.
Điểm khác biệt giữa tầng lớp tiểu tư sản với các tầng lớp xã hội khác ?
Họ sống ở các trung tâm kinh tế, chính trị.
Chịu sự bóc lột , bạc đãi.
Với lợi thế về trình độ học vấn, nhạy bén về thời cuộc ,nên họ sớm tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX
- Bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm.
- Chưa dám tham gia các cuộc đấu tranh.
- Họ là những người có ý thức dân tộc.
- Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước.
Quan sát ảnh, em cho biết về đời sống công nhân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc ?
Hình ảnh cho thấy công nhân Việt Nam làm việc trong hầm mỏ, với kĩ thuật thô sơ, phương thức khai thác bằng thủ công, với cách khai thác mỏ như vậy tai nạn lao động luôn đe dọa họ. Dưới ách thống trị của Pháp , đời sống công nhân Việt Nam vô cùng cực khổ nên họ sớm có tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột.
- Bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm.
- Chưa dám tham gia các cuộc đấu tranh.
- Họ là những người có ý thức dân tộc.
- Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước.
- Xuất thân từ nông dân, bị Pháp và phong kiến bóc lột.
- Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ.
Công nhân mỏ than Quảng Ninh.
Giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay em thấy như thế nào ?
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
a. Đô thị phát triển:
b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
+ Tầng lớp tư sản
+ Tiểu tư sản thành thị.
+ Giai cấp công nhân
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.
Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
Tại sao các nhà yêu nước ở VN thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ?
- Nhật có hoàn cảnh giống Việt Nam: CĐPK suy yếu, cùng nền văn hóa phương Đông, cùng giống da vàng.
- Nhật Bản đi theo con đường TBCN đã trở nên giàu mạnh nên đã kích thích nhiều nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường của họ.
Tầng lớp nào tiếp thu tư tưởng mới đó ?
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc:
Xu hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản được truyền bá vào nước ta và được nhiều trí thức Nho học tiến bộ hưởng ứng.
1. Các vùng nông thôn:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến:
b. Giai cấp nông dân:
- Số lượng đông , bị áp bức bóc lột nặng nề.
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
a. Đô thị phát triển:
- Số lượng ngày càng tăng và làm tay sai cho Pháp.
- Bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị ra đời và phát triển ngày càng nhiều
b. Sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
+ Tầng lớp tư sản:
- Bị tư bản Pháp chèn ép, kìm hãm.
- Chưa dám tham gia các cuộc đấu tranh.
+ Tầng lớp tiểu tư sản :
- Họ là những người có ý thức dân tộc.
- Tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân:
- Xuất thân từ nông dân, bị Pháp và phong kiến bóc lột.
- Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống lại chủ.
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.
- Xu hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.
2
SƠ KẾT BÀI HỌC
TRÒ CHƠI: “AI NHANH HƠN”
Những biến chuyển
của xã hội Việt Nam
1
3
4
5
9
6
7
8
Các vùng
nông thôn
Xu hướng mới
trong cuộc vận động
giải phóng dân tộc
Đô thị phát
triển
sự xuất hiện
giai cấp,
tầng lớp mới
G/c
địa
chủ
PK
G/c
Nông
dân
Xu hướng
Dân chủ tư sản
Tầng
lớp
Tư sản
Tầng lớp
tiểu TS
thành thị
G/c
Công
nhân
Lập bảng thống kê về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX theo mẫu sau :
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Tư sản
Tiểu tư sản
Công nhân
Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô
- Làm tay sai của đế quốc
- Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
Làm ruộng, nộp tô thuế
- Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng.
Kinh doanh công thương nghiệp
- Bị tư bản Pháp chèn ép,kìm hãm,.
- Chưa dám tham gia các cuộc đấu tranh.
Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ
- Tích cực tham gia các cuộc vận động đầu thế kỉ XX.
Bán sức lao động, làm thuê
- Kiên quyết đấu tranh chống giới chủ, đòi cải thiện cuộc sống

- Học bài và làm một số bài tập sgkT143, soạn trước bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TKXX đến 1918
- Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh
- Những nét chính về họat động của các phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân, chống thuế ở Trung Kì.
DẶN DÒ
Chúc quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh mạnh khỏe.
nguon VI OLET