CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

GV: BÙI THỊ NGỌC
ĐƠN VỊ: THCS AN PHÚ ĐÔNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP QUẬN
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ( 2 tiết)
Bài 29
Chương II.
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
Nội dung chính của bài:
- Tiết 1 – Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)

- Tiết 2 – Những biến chuyển của xã hội Việt Nam
QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM
KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
1858
1884
1896
1897
1913
Pháp xâm lược vũ trang VN
Hoàn thành xâm lược vũ trang Việt Nam
Cơ bản hoàn thành bình định VN
Hoàn thiện bộ máy cai trị
BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
( 1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, gồm Việt Nam, Lào và Cam pu chia.
Sau khi chiếm được nước ta, thực dân Pháp đã làm gì?
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
VIỆT NAM
CAM PU CHIA
LÀO
Liên bang Đông Dương gồm: Việt Nam, Cam Pu Chia, Lào.
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
BẮC KỲ
TRUNG KỲ
NAM KỲ
LÀO
CAM PU CHIA
Pháp chia Đông Dương làm 5 xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, xứ Lào và xứ Cam Pu Chia.
BÀI 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Năm 1897 Pháp thành lập Liên bang Đông Dương.
- Sơ đồ bộ máy thống trị:
Tổ chức bộ máy nhà nước được Pháp xây dựng như thế nào?
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
Tiết 46
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Chương II.
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
CAMPUCHIA (Khâm sứ)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
Toàn quyền Đông Dương
Vua
(Người Pháp)
(Người bản xứ)
(Người Bản xứ)
(Người Pháp)
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
Paul Doumer (1897-1902)
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn
nay là Dinh Thống Nhất
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 46. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước

- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia , đứng đầu là toàn quyền Đông Dương
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 46. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước

- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia , đứng đầu là toàn quyền Đông Dương
- Việt Nam chia làm 3 xứ: Bắc kì, Trung kì, Nam kì với ba chế độ khác nhau.
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
VUA
Ngự Sử Đài
Hàn Lâm Viện
Bộ máy nhà nước thời Nguyễn
Bộ máy nhà nước thời Pháp
BÀI 29:
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


TIẾT 46. I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897- 1914 )
1/ Tổ chức bộ máy nhà nước

- Tháng 10-1887, Pháp lập ra Liên bang Đông Dương: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia , đứng đầu là toàn quyền Đông Dương
- Việt Nam chia làm 3 xứ: Bắc kì, Trung kì, Nam kì với ba chế độ khác nhau.
- Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương đều do Pháp nắm
 Bộ máy nhà nước thuộc địa nửa phong kiến.
CAMPUCHIA (Khâm sứ)
Toàn quyền Đông Dương
(Người Pháp)
(Người Bản xứ)
Pháp tổ chức bộ máy cai trị như vậy nhằm mục đích gì?

Pháp lập nên bộ máy nhà nước nhằm chia cắt
đất nước, chia rẽ dân tộc, kết hợp giữa nhà
nước thực dân với quan lại phong kiến để cai
trị nhân dân Đông Dương một cách chặt chẽ
hơn, để bóc lột làm giàu cho tư bản Pháp.
Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp,
nhằm xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
trên bản đồ thế giới.

MỤC ĐÍCH
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAMa
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác trên những lĩnh vực kinh tế nào?
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp và tài chính
Giao thông vận tải
PHIM TƯ LIỆU
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:

THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 47 - Bài 29
Nhóm 1: Nông nghiệp.
1. Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào?
2. Bọn điền chủ Pháp thực hiện phương pháp bóc lột gì? Tại sao?
Nhóm 2: Công nghiệp.
Trong công nghiệp, thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì?
Nhóm 3: Giao thông vận tải và thương nghiệp.
1. Trong giao thông vận tải, thực dân Pháp đã làm gì? Mục đích của Pháp là gì?
2. Trong thương nghiệp, thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì? Chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
Thảo luận nhóm 2 phút.
-Nhóm 1: Trong nông nghiệp Pháp bóc lột như thế nào? Phương thức bóc lột? Vì sao?


-Nhóm 2: Trong Công nghiệp Pháp bóc lột như thế nào? Tác động ra sao tới VN?
-Nhóm 3: Trong thương nghiệp Pháp thực hiện chính sách gì? Mục đích?
2.Chính sách kinh tế.
-Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.
-Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
-Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế
- GTVT:Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông
Thảo luận nhóm
NHÓM1: Tìm tranh và nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành nông nghiệp?
NHÓM 2: Tìm tranh và nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành công nghiệp.
NHÓM 3: Tìm tranh và nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành giao thông vận tải.
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
NHÓM 4: Tìm tranh và nêu những chính sách của thực dân Pháp trong ngành thương nghiệp và tài chính.
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
a. Nông nghiệp
Thương nghiệp và tài chính
NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
ha
a. Nông nghiệp
Cạo mủ cao su
Công nhân cao su làm việc dưới sự giám sát của ông chủ người Pháp
Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo
Cao su đi dễ khó về
Khi đi mất vợ, khi về mất con
Cao su xanh tốt lạ đời
Mỗi cây bón một xác người công nhân.
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để mở đồn điền.
a. Nông nghiệp

Thương nghiệp và tài chính
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để mở đồn điền .
b.Công nghiệp
a. Nông nghiệp
Thương nghiệp và tài chính
Khai mỏ
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915
Tấn)
(415.000
Tấn)
(500.000
Tấn)
Tấn
Năm
b. Công nghiệp
a. Nông nghiệp
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Khai thác và chế biến gỗ
Nhà máy rượu – Hà Nội
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để mở đồn điền .
b.Công nghiệp
a. Nông nghiệp

Thương nghiệp và tài chính
Đẩy mạnh khai thác mỏ và sản xuất, chế biến
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để mở đồn điền .
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
Thương nghiệp và tài chính
Đẩy mạnh khai thác mỏ và sản xuất, chế biến
BÀI 29- TIẾT 46: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
CẦU LONG BIÊN (XƯA)
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
GIAO THÔNG VẬN TẢI
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Ga xe điện SÀI GÒN
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để mở đồn điền .
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải

Thương nghiệp và tài chính
Đẩy mạnh khai thác mỏ và sản xuất, chế biến
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường thủy,đường bộ, đường sắt.
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để mở đồn điền .
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
Thương nghiệp và tài chính
d. Thương nghiệp và tài chính.
Ngân hàng Đông Dương (Ngân hàng nhà nước hiện nay)
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để mở đồn điền .
- Tiến hành tăng thuế cũ và thu thêm thuế mới để độc chiếm thị trường.
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải

Thương nghiệp và tài chính
d. Thương nghiệp và tài chính.
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta

a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và tài chính.
* Tích cực:
- Những yếu tố nền SX TBCN du nhập vào nước ta. So với nền kinh tế PK có nhiều tiến bộ, của cải vật chất SX được nhiều hơn.
* Tiêu cực:
Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét cạn kiệt,Việt Nam trở
thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Pháp…
- Vẫn duy trì phương thức bóc lột PK trong mọi lĩnh vực…
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đồn điền cà phê
Đồn điền cao su
Đồn
điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì, kẽm
Than
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
Sài Gòn


I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
2. Chính sách kinh tế
 Kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAMa

BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và tài chính.
Về văn hóa, giáo dục Thực dân Pháp thực hiện những chính sách gì?
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:
2. Chính sách kinh tế:
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Bài 29 – TiÕt 46
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
GIÁO DỤC


BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Mục đích của việc mở các cơ sở văn hóa ?
Tuyên truyền văn hóa đồi trụy, duy trì các thói hư tật xấu.
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và tài chính.
Vẫn duy trì chế độ giáo dục của
thời phong kiến.
- Về sau cải cách giáo dục theo
chương trình giáo dục Pháp
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
Cảnh hút thuốc phiện
Cờ bạc
Cờ bạc
Mê tín dị đoan
Nấu rượu
“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta, chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược…”
( Trích: " Tuyên ngôn độc lập")
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
Theo em mục đích chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam là “ khai hóa văn minh” cho người Việt Nam có đúng không? Vì sao?
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và tài chính.
Vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau cải cách giáo dục theo chương trình giáo dục Pháp
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
BÀI 29- TIẾT 46 : CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục:
So với trước đây, mục đích giáo dục nước ta ngày nay có gì khác?
 Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch về văn hoá.
Vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến.
- Về sau cải cách giáo dục theo chương trình giáo dục Pháp
- Mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
a. Nông nghiệp
b.Công nghiệp
c. Giao thông vận tải
d. Thương nghiệp và tài chính.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Tổ chức bộ máy nhà nước
Chính sách kinh tế
Chính sách văn hóa, giáo dục
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông vận tải
Thương nghiệp và tài chính
Duy trì chế độ giáo dục phong kiến
Mở trường học đào tạo người phục vụ cho pháp
Mở cơ sở văn hóa, y tế
1. Đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai?
Trả lời: Viên toàn quyền Đông Dương

3. Mục đích trong chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương là gì?
Trả lời: Ra sức vơ vét bóc lột nhân dân Đông Dương để làm giàu cho tư bản Pháp.
2. Hệ thống giáo dục của Pháp ở Đông Dương được tổ chức như thế nào?
Trả lời: Hệ thống Giáo dục được chia làm 3 cấp: + Ấu học + Tiểu học + Trung học
4. Mục đích của thực dân Pháp trong việc mở các trường học ở Việt nam?
Trả lời: Đào tạo ra lớp người bản xứ phục vụ cho Pháp
Trò chơi: Tìm hình bí mật
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
_ Học kĩ bài.
_ Làm bài tập 29.
_ Soạn bài mới, sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học
nguon VI OLET