CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THẢO
MÔN LỊCH SỬ 8
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN VĂN NON
Đơn vị: Trường THCS Mỹ Hòa
Phan Đình Phùng
Hoàng Hoa Thám
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA
THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29
Ti?t 50
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897 – 1914)

I. CUỘC KHAI THÁC
THUỘC ĐỊA
LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
(1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
2. Chính sách kinh tế
3. Chính sách văn hóa, giáo dục

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Thảo Luận
Vẽ sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương?
Lớp chia làm 4 nhóm
thời gian tiến hành 4’
LIÊN

BANG

ĐÔNG

DƯƠNG
LƯỢC ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền Đông Dương)
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện
(Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
Thống sư
Trung Kì
Khâm sứ
Nam Kì
Thống đốc
Lào
Khâm sứ
Cam-pu-chia
Khâm sứ
LIÊN
BANG

ĐÔNG

DƯƠNG
LƯỢC ĐỒ LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG
Bắc kì
(nữa bảo hộ)
Trung kì
(bảo hộ)
Nam kì
(thuộc địa)
Việt Nam
Số người Pháp ở Đông Dương
NAM KỲ: THUỘC ĐỊA
TRUNG KỲ: BẢO HỘ
BẮC KỲ: NỬA BẢO HỘ
LƯỢC ĐỒ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống d?c Pháp)
T?NH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn
nay là Dinh Thống Nhất
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG NHIỆM KÌ 1897 - 1902
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
? Bộ máy nhà nước được thiết lập chặt chẽ từ trung ương
đến địa phương đều do người Pháp chi phối.
? Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
? Chia r? d�n t?c, bi?n Dơng Duong th�nh m?t t?nh c?a Ph�p,
xĩa t�n Vi?t Nam, L�o, Cam-pu-chia tr�n b?n d? th? gi?i.

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
2/ Chính sách kinh tế.
Chính sách
kinh tế

Nông nghiệp
Thương nghiệp
Tài chính
Công nghiệp
Giao thông
vận tải

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
2/ Chính sách kinh tế.
a. Nông nghiệp :
Thực dân Pháp thực hiện chính sách nông nghiệp ở nước ta như thế nào?
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
Đồn điền café
Đồn điền cao su
Đồn điền lúa
Đồn điền chè, café
NGUỒN LỢI KHAI THÁC TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA PHÁP

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
2/ Chính sách kinh tế.
a. Nông nghiệp :
b. Công nghiệp :
Công nghiệp Pháp tập trung vào những ngành nào?
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915 Tấn)
(415.000 Tấn)
(500.000 Tấn)
Tấn
Năm
NGUỒN LỢI KHAI THÁC TỪ CÔNG NGHIỆP CỦA PHÁP
Rượu, giấy, diêm
Thiếc, chì, kẽm
Bông, vải, sợi, rựơu
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Than đá
Gỗ, diêm
Xuất cảng
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Nhà máy xi-măng Hải Phòng

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
2/ Chính sách kinh tế.
a. Nông nghiệp :
b. Công nghiệp :
c. Giao thông vận tải :
Ga xe điện CHỢ LỚN
Ga xe điện SÀI GÒN
Chợ Bến Thành và Sở Đường Sắt
Ga Hà Nội ( năm 1900)
Cảng Sài Gòn
Cầu Long Biên
Tại sao Pháp tăng cường xây dựng hệ thống
giao thông vận tải?
Chuyên chở, vươn tới các vùng nguyên liệu.
Đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
Hệ thống
đường sắt
Việt Nam

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
2/ Chính sách kinh tế.
a. Nông nghiệp :
b. Công nghiệp :
c. Giao thông vận tải :
d. Thuong nghi?p :
Để nắm độc quyền
thị trường Việt Nam
Pháp đã làm gì?
e. Tài chính :
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Chính sách tài chính của Pháp như thế nào?
“Trời đất hỡi dân ta khốn khổ
Đủ các đường thuế nọ thuế kia
Lưới vây trải quét trăm bề
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu”
(Nguyễn Phan Lăng)
“Lại nghe nói Lào Cai, Yên Bái
Ngàn muôn người vỡ núi, đào sông
Độc thay lam chướng ngàn trùng
Sông sâu quẳng xác, hang cùng chất xương”
(Phan Bội Châu)
- Tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất TBCN được du
nhập vào Việt Nam, so với nền kinh tế phong kiến có nhiều
tiến bộ, của cải vật chất được sản xuất nhiều hơn
Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.
+ Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn
nhẫn,bị mất ruộng đất.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt (thiếu hẳn công nghiệp
nặng)
Câu hỏi thảo luận
=> Kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có tác động gì đến nền kinh tế Việt Nam?

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước
2/ Chính sách kinh tế
a. Nông nghiệp :
b. Công nghiệp :
c. Giao thông vận tải :
d. Thuong nghi?p :
e. Tài chính :
3/ Chính sách van hĩa, gi�o d?c
Tình hình giáo dục nước ta thời Pháp thuộc?
Tại sao Pháp duy trì chế độ giáo dục phong kiến?
- Thông qua giáo dục phong kiến, Pháp muốn tạo ra một lớp người biết phục tùng.
- Triệt để sử dụng phong kiến dùng người Việt trị người Việt.
- Kìm hãm dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
Giáo dục thời Pháp
TRƯỜNG BƯỞI
TRƯỜNG CHU VĂN AN HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HN NGÀY NAY
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
THỜI PHÁP THUỘC
Chữ Hán
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Hán
Ch? Pháp (tự nguyện)
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Hán
Ch? Pháp (bắt buộc)
Qua sơ đồ, em có nhận xét gì về đường lối giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam?
- Hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, các trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “ Khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Tại sao?
Chính sách này không phải để khai hóa văn minh cho người Việt Nam, vì nội dung chính sách này cho thấy mục đích là ngu dân để nô dịch. Chúng đưa nền văn hóa phương Tây vào Việt Nam, tạo ra một tầng lớp thượng lưu, trí thức mới, nhưng chỉ để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột của TD Pháp, còn nhân dân vẫn bị kìm hãm trong vòng ngu dốt, lạc hậu.

B�i t?p c?ng c?: "Nhanh tay l? trí"
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là ..............................
b. Tài nguyên thiên nhiên bị ......................................
c. Nông nghiệp ...............................................
d. Công nghiệp phát triển ............ thiếu hẳn ....................
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
bóc lột cùng kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
Dặn dò
_ Học k? bài.
_ Làm bài tập 29.
_ Soạn bài mới, sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
nguon VI OLET