Chào mừng các thầy cô giáo về dự gi?
Môn: lịch sử
Lớp: 8A1
Giáo viên: Dương Thị Thúy Huệ
Trường: THCS Kim Thư
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy
tân ở nước ta (cuối thế kỉ XIX).
2/ Vì sao những đề nghị cải cách duy tân ở nước ta cuối
thế kỉ XIX không thực hiện được ?
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM
TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA
THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN
VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Bài 29

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
_ Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm : Việt Nam,
Cam-pu-chia và Lào do toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
Em h�y v? so d? t? ch?c
b? m�y nh� nu?c th?ng tr?
c?a Ph�p ? Dơng Duong?
Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)
Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Số người Pháp ở Đông Dương
Dinh toàn quyền Đông Dương của Pháp tại Sài Gòn
nay là Dinh Thống Nhất
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
_ Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm : Việt Nam,
Cam-pu-chia và Lào do toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
_ Việt Nam bị chia làm 3 xứ :
? Bắc Kì : Nửa bảo hộ
? Trung Kì : Bảo hộ
? Nam Kì : Thuộc địa
T? ch?c b? m�y
nh� nu?c ? nu?c ta
nhu th? n�o?
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
_ Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm : Việt Nam,
Cam-pu-chia và Lào do toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
_ Việt Nam bị chia làm 3 xứ :
? Bắc Kì : Nửa bảo hộ
? Trung Kì : Bảo hộ
? Nam Kì : Thuộc địa
_ Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu xứ và tỉnh là quan người Pháp.
_ Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu.
_ Đơn vị hành chính là làng xã do người Việt cai quản.
? Bộ máy nhà nước được thiết lập chặt chẽ từ trung ương
đến địa phương đều do người Pháp chi phối.
? Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.
? Chia Việt Nam thành 3 quốc gia riêng biệt.
Em cĩ nh?n x�t gì v? b? m�y
cai tr? c?a TD Ph�p
? nu?c ta?

I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
THỰC DÂN PHÁP (1897 - 1914)
1/ Tổ chức bộ máy Nhà nước.
_ Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm : Việt Nam,
Cam-pu-chia và Lào do toàn quyền Đông Dương đứng đầu.
_ Việt Nam bị chia làm 3 xứ :
? Bắc Kì : Nửa bảo hộ
? Trung Kì : Bảo hộ
? Nam Kì : Thuộc địa
_ Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu xứ và tỉnh là quan người Pháp.
_ Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu.
_ Đơn vị hành chính là làng xã do người Việt cai quản.
? Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do
Pháp chi phối.
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
Thực dân Pháp thực
hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước
ta như thế nào ?
Tại sao thực dân Pháp
thực hiện phương pháp phát canh thu tô ?
Số liệu ruộng đất bị Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
_ Công nghiệp :
? Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
Tổng sản lượng khai thác than
(285.915 Tấn)
(415.000 Tấn)
(500.000 Tấn)
Tấn
Năm
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
_ Công nghiệp :
? Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
? Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
_ Giao thông vận tải :
tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
Tại sao thực dân Pháp tăng cường
xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật ?
Ga xe điện CHỢ LỚN
Ga xe điện SÀI GÒN
Chợ Bến Thành và Sở Đường Sắt
Trường dạy lái MÁY BAY (nay là trường đua PHÚ THỌ)
2/ Chính sách kinh tế.
_ Nông nghiệp :
? Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
? Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
_ Công nghiệp :
? Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
? Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
_ Giao thông vận tải :
_ Thương nghiệp :
? Nắm độc quyền thị trường.
? Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu
và thuốc phiện.
tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
Các chính sách thuế nặng nề
của Pháp nhằm mục đích gì ?
Tiền giấy thời Pháp thuộc
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã
làm cho nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ?

Chính sách khai thác của thực dân Pháp đã làm cho
nền kinh tế nước ta bị tác hại ra sao ? (Điền vào
chỗ trống các ý còn thiếu)
a. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là ..............................
b. Tài nguyên thiên nhiên bị ......................................
c. Nông nghiệp ...............................................
d. Công nghiệp phát triển ............ thiếu hẳn ....................
nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
bóc lột cùng kiệt
giậm chân tại chỗ
nhỏ giọt
công nghiệp nặng
3/ Chính sách văn hoá, giáo dục.
_ Giai đoạn đầu : vẫn duy trì nền giáo dục Hán học.
_ Năm 1905 :
? Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và
Trung học.
? Mở thêm trường, tăng thêm tiếng Pháp.
_ Năm 1907 : Mở trường Đại học Đông Dương để đào tạo người
bản xứ phục vụ việc cai trị.
Chính sách văn hóa giáo dục
của thực dân Pháp thời kì này
như thế nào ?
Trong giai đoạn đầu, thực dân Pháp duy trì
nền giáo dục Hán học nhằm mục đích gì ?
Câu hỏi
Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải là để khai
hoá văn minh cho người Việt Nam hay không ? Vì sao ?
? Thông qua giáo dục phong kiến, tạo ra lớp người chỉ biết phục tùng
? Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt
? Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị
3/ Chính sách văn hoá, giáo dục.
_ Giai đoạn đầu : vẫn duy trì nền giáo dục Hán học.
_ Năm 1905 :
? Hệ thống giáo dục gồm 3 bậc học : Ấu học, Tiểu học và
Trung học.
? Mở thêm trường, tăng thêm tiếng Pháp.
_ Năm 1907 : Mở trường Đại học Đông Dương để đào tạo người
bản xứ phục vụ việc cai trị.
? Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân.
Giáo dục thời Pháp
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
Nắm độc quyền thị trường.
Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông.
Duy trì nền giáo dục thời phong kiến (Hán học)
Mở trường Đại học Đông Dương
BÀI TẬP
Dặn dò
_ Học kĩ bài.
_ Làm bài tập 29.
_ Soạn bài mới, sưu tầm tranh ảnh về
các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
nguon VI OLET