Tiếng Việt
Ti?t 102 :
Chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ
Ch?a l?i v? ch? ng? v� v? ng? (tt)
KIỂM TRA MIỆNG
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là, câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? Chúng thuộc kiểu câu gì?
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
2. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình,

mái chùa cổ kính.
CN
VN
Câu trần thuật đơn có từ là (Câu giới thiệu)
CN
VN
TN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu tồn tại)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau và cho biết câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là, câu nào là câu trần thuật đơn có từ là? Chúng thuộc kiểu câu gì?
3. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
4. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
CN
VN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu giới thiệu)
CN
VN
TN
Câu trần thuật đơn không có từ là (Câu tồn tại)
TN
2. Dưới bóng tre của ngàn xưa, mái đình, mái chùa cổ kính.
 Thiếu vị ngữ
3. Dưới bóng tre xanh, gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
 Thiếu chủ ngữ
4. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con
 Thiếu vị ngữ
Là người huyện Đông Triều
 Thiếu chủ ngữ
* Kiểm tra mi?ng:
2. Hãy xác định thành phần chính và thành phần phụ trong những câu sau :
a, Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
b, Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
1.Thế nào l� th�nh ph?n chớnh c?a cõu ? Nờu cỏch xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu ?
VN
CN
TN
CN
VN
TN
VN
Tiết 102
CH?A L?I V? CH? NG? V� V? NG?
I/Cõu thi?u ch? ng?:
1. Vớ d?:
a) Qua truyện"D? Mốn phiờu luu kớ"cho th?y D? Mốn bi?t ph?c thi?n.
b) Qua truyện "D? Mốn phiờu luu kí", em th?y D? Mốn bi?t ph?c thi?n.
I- Câu thiếu chủ ngữ.
1- Tìm chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu sau:
a, Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưuu kí" cho thấy Dế

Mèn biết phục thiện.


b,Qua truyện "Dế Mèn phiêu luưu kí", em thấy Dế

Mèn biết phục thiện.
TN
VN
TN
CN
VN
Câu (a) mắc lỗi thiếu chủ ngữ.
Em hãy nêu cách sửa câu a ?
2,Cách sửa:
+ Cách 1: Thêm chủ ngữ.
Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
+ Cách 2: Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ từ "Qua".
Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
II- Câu thiếu vị ngữ.
1- Tìm chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu sau:
Thánh Gióng cưuỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
b) Hình ảnh Thánh Gióng cưuỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
c) Bạn Lan, nguười học giỏi nhất lớp 6A.
d) Bạn Lan là nguười học giỏi nhất lớp 6A.
CN
VN
CN - C?m DT
CN
Phụ chỳ cho CN
CN
VN
Câu (b) và (c) mắc lỗi thiếu vị ngữ.
2, Cách sửa:
+ Câu (b)
Bỏ từ DT trung tõm"Hình ảnh" viết giống câu (a)
Thêm bộ phận vị ngữ: ".đã để lại cho em ?n tu?ng sâu sắc".
+ Câu (c)
Thay dấu "," bằng từ "là" viết như câu (d).
Thêm vị ngữ: "..là bạn thân của tôi".
Biến “câu” đã cho thành một bô phận của câu.
Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6 A.
* Cách sửa câu viết thiếu CN và VN
* Lưu ý :Có nhiều cách sửa lỗi câu viết thiếu CN, VN nhưng khi sửa cần chú ý đặt câu vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
1. Xét ví dụ
-Cho biết mỗi bộ phận gạch dưới trong câu sau nói về ai.
a/Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta //
(CN)
thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của
(VN)
Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
*Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa =>Miêu tả hành động của dượng Hương Thư.
*Ta =>Chủ ngữ_người cảm nhận hình ảnh dượng Hương Thư.
Câu trên sai ở chỗ nào?
-Chỗ sai trong câu: “Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta”
-“Hai hàm răng … cặp mắt nảy lửa” thực ra là miêu tả hành động của dượng Hương Thư, nhưng cách sắp xếp như trên khiến người đọc hiểu là miêu tả hành động của “ta”_ chủ ngữ trong câu (tức người thấy dượng Hương Thư).
=>Câu này sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu.
2.Chữa lỗi
*Cách chữa: Viết lại câu cho đúng trật tự ngữ pháp.
Dưới đây là một số cách chữa lỗi:
-Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
-Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập
5.1Tổng kết(3)
Hệ thống nội dung bài học bằng bản đồ tư duy.
5.2. HD học tập :(2’)
*Đối với bài ở tiết học này:
- Làm bài tập SGK 129,130141,142
- Học nội dung bài học
- *Đối với bài ở tiết học sau:
Chuẩn bị : Ôn tập dấu câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy)
nguon VI OLET