MÔN SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS GIA LẬP
NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
LỚP HÌNH NHỆN
LỚP SÂU BỌ
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Luật chơi:
Quan sát bức tranh sau đây trong 15s và ghi nhớ các con vật xuất hiện trong tranh.
Sau đó mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng ghi lại tên những con vật có trong bức tranh.
Các thành viên còn lại hát đồng thanh bài hát: Con cào cào. Hết bài hát, các đại diện dừng lại.
Đội nào có số câu trả lời chính xác nhiều hơn sẽ chiến thắng.
Các loài động vật thuộc ngành chân khớp
Tiết 29 - BÀI 29
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
Nội dung
I. Đặc điểm chung
II. Sự đa dạng của chân khớp
III. Vai trò của chân khớp
Báo cáo nhiệm vụ 1
Đặc điểm chung của động vật ngành chân khớp
I. Đặc điểm chung
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ
- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
II. Sự đa dạng của chân khớp
Ho�n th�nh phi?u h?c t?p 1 (B?ng 1 v� b?ng 2 SGK tr 96) theo nhúm
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
+
+
+
2
3
2
1 đôi
+
5 đôi
3 đôi
+
+
2 đôi
2 đôi
4 đôi
Qua bài tập trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của
ngành Chân khớp?
Bảng 2. Đa dạng về tập tính
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Qua bài tập này em có nhận xét gì về sự đa dạng của ngành chân khớp?
Vì sao chân khớp đa dạng môi trường và tập tính?
- Có hệ thần kinh và giác quan phát triển.
- Cấu tạo các phần phụ phân đốt.
- Các đốt khớp động với nhau.
III. Vai trò của chân khớp
Báo cáo nhiệm vụ 2:
Vai trò của chân khớp
Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp
Tôm càng xanh
Tôm sú
Tôm hùm
Nhện chăng lưới
Nhện đỏ
Bò cạp
Bướm
Muỗi
Thực phẩm
Xuất khẩu
Xuất khẩu
Bắt sâu bọ có hại
Bắt sâu bọ có hại
Thụ phấn cho hoa
Hại cây trồng
Hại cây trồng
Truyền bệnh
Bọ hung
Làm sạch môi trường
? Nêu các biện pháp tiêu diệt các loài sâu bọ có hại?
? Trong các biện pháp đó biện pháp nào không làm ảnh hưởng đến môi trường ?
Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến
NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU BỌ GÂY HẠI:
1. Biện pháp canh tác
2. Biện pháp cơ học, lý học
3. Biện pháp hoá học
4. Biện pháp sinh học
Biện pháp hoá học
Biện pháp cơ học, lý học
Biện pháp sinh học
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
A: Có vỏ kitin.
B: Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt.
C: Có vỏ bằng kitin, phần phụ phân đốt khớp động, lớn lên nhờ lột xác .
D: Phần phụ phân đốt các đốt khớp động với nhau, có vỏ kitin.
Câu 3: Đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của ngành chân khớp?
A: Có vỏ kitin, chân phân đốt khớp động.
B: Chân phân hoá thích nghi với đời sống.
C: Hệ thần kinh rất phát triển.
D: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia
Câu 2: Sự đa dạng của ngành chân khớp thể hiện ở những đặc điểm nào?
A: Đa dạng về môi trường sống
B: Đa dạng về cấu tạo.
C: Đa dạng về tập tính.
D: Đa dạng về cấu tạo, môi trường sống, tập tính.
Câu 4: Động vật nào thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu?
A: Tôm sú, tôm hùm. B: Bọ cạp.
C: Cua, nhện đỏ. D: Tôm càng xanh, ong mật.
Chọn đáp án đúng nhất:
Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ
Lu?t choi:
Cỏ nhõn quan sỏt tranh, doỏn ch? liờn quan d?n b�i h?c.
B?n n�o gio tay tru?c s? gi�nh du?c quy?n tr? l?i.
Tr? l?i chớnh xỏc s? du?c 1 ph?n thu?ng, n?u sai s? nhu?ng l?i quy?n tr? l?i cho b?n khỏc
GIÁP XÁC
CHÂN KHỚP
Côn trùng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* D�?i vo?i tií?t ho?c na`y
- H?c b�i.
Tr? l?i cõu h?i 1, 2, 3 SGK/ 98
- Tỡm thờm m?t s? vớ d? v? vai trũ c?a ng�nh chõn kh?p.
* Dụ?i vo?i tiờ?t ho?c sau: Tỡm hi?u b�i : C� CHẫP
- Đời sống cá chép: nơi sống, thức ăn, nhiệt độ cơ thể, quá trình sinh sản.
- Cấu tạo ngoài :
+ Cơ thể của cá chép được chia làm mấy phần ?Mỗi phần gồm có những bộ phận nào ?
+ Làm trước Bảng 1 SGK/ 103
+ Tìm hiểu chức năng của vây cá
* Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con cá chép còn sống.
nguon VI OLET