Sơ đồ cấu trúc và con đường dẫn truyền xung tk trong cung phản xạ
Cung phản xạ là là con đường mà luồng xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm, qua trung ương thần kinh, rồi từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Bài 29: DẪN TRUYỀN XUNG THẦN
KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ
1. Khái niệm
Xung TK truyền từ tế bào TK trước sang tế bào TK sau nhờ yếu tố nào?
* Khái niệm xinap
 Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với các tế bào khác như tế bào TK, tế bào cơ, tế bào tuyến.
=> Vậy xinap là gì???
Căn cứ vào diện tiếp xúc người ta chia xinap thành mấy kiểu?
Có 3 kiểu xináp:
+Xináp TBTK-TBTK.
+Xináp TBTK-TB cơ.
+Xináp TBTK- TB tuyến.
4
Xi náp điện
Xi náp điện: - Cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 tế bào kế nhau.
- Ít phổ biến, chủ yếu có ở cơ tim, ít có ở thần kinh.
2. Cấu tạo của xinap
 Cấu tạo của xinap hóa học gồm:
Chuỳ xináp: ti thể, túi chứa chất trung gian hóa học, màng trước xináp.
Khe xináp: chứa dịch lỏng.
- Màng sau xináp: chứa các thụ thể.
Hãy ghép cơ quan phù hợp với vị trí của nó: Ti thể, chùy xinap, màng trước, thụ thể, màng sau xinap, khe xinap, túi chứa chất TGHH
Chùy xinap
Khe xinap
Màng sau
xinap
Ti thể
Túi chứa
chất TGHH
Màng trước
Thụ thể
3. Quá trình truyền tin qua xinap
Ca++
Quan sát đoạn phim sau và tìm hiểu sgk để trả lời các câu hỏi sau:
Quá trình truyền tin qua xináp gồm mấy giai đoạn?
Quá trình truyền tin qua xináp gồm mấy giai đoạn?
- Gđ1: Xung TK đến chuỳ xinap Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap
- Gđ2: Ca2+ vào trong chuỳ xinap bóng chứa axetilcoline gắn vào màng trước vỡ ra giải phóng axetilcoline vào khe xinap
- Gđ3: Axetilcoline gắn vào thụ thể trên màng sau xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp
8
Ca++
Ca++
Ca++
Ca++
Ca++
Ca++
Xung thần kinh
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Chaât trung gian ho�a hóc la�m xuaât hieôn �ieôn theâ hoát �oông �� ma�ng sau , roăi lan truyeăn �i tieâp.
Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong việc lan truyền xung thần kinh qua xinap??
Axeđtincođlin b� enzim axeđtincođlinesteraza phađn huy� tha�nh axeđtat va� cođlin, quay tr�� veă ma�ng tr���c, �i va�o chu�y xina�p va� ����c ta�i toơng h��p lái tha�nh axeđtincođlin ch��a trong ca�c bo�ng xina�p.
Ca�c bo�ng ch��a chaât trung gian ho�a hóc trong xina�p co� b� cán kieôt khođng?
Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại?
Vì màng sau không có các bóng chứa chất trung gian hóa học để đi về màng trước.
Màng trước không có thụ thể để nhận chất trung gian hóa học
 Thông tin chỉ truyền 1 chiều từ màng trước tới màng sau mà không theo chiều ngược lại.
12
Cơ chế truyền tin qua xináp được ứng dụng trong thực tế như thế nào?
- Atropin phong bế màng sau của xináp làm mất khả năng nhận cảm với chất axêtycolin của màng sau  hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt  giảm đau.
- Thuốc tẩy giun sán cho lợn (dipterec), sau khi uống vào thuốc ngấm vào giun sán, phá hủy enzim ở các xináp gây co cơ telanos làm giun sán cứng đờ không bám được vào niêm mạc ruột, cơ trơn của ruột lợn tăng cường co bóp đẩy giun sáng ra ngoài.
II. Mã thông tin thần kinh
Thông tin thần kinh chuyển về TƯ thần kinh với các tần số, cường độ khác nhau (mã thần kinh) TƯ thần kinh sẽ giải mã để nhận biết thông tin 1 cách chính xác
- Thông tin nhận được từ các cơ quan thụ cảm khác nhau đều được truyền đi dưới dạng xung thần kinh.
Vậy trung ương thần kinh phân biệt như thế nào để nhận biết được các kích thích mạnh, yếu khác nhau từ các cơ quan thụ cảm khác nhau được gởi về 1 cách chính xác?
14

Cảm nhận âm thanh:
Cao, thấp , trầm bổng,
to, nhỏ
1. Đối với các thông tin có t/c định tính:
15

Cảm nhận ánh sáng:
Cường độ cao, thấp

Với các thông tin có tính chất định tính thì được mã hóa bằng cách nào?
- Được mã hóa bằng các noron riêng biệt khi bị kích thích.
2. Đối với các thông tin có tính chất định lượng
Được mã hóa theo 2 cách:
Phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các noron:các kích thích yếuhưng phấn noron có ngưỡng kích thích thấp, và ngược lại kích thích mạnh sẽ gây hưng phấn các nrron kém nhạy cảm đòi hỏi ngưỡng kích thích cao.
Thông tin về cường độ kích thích phụ thuộc vào số lượng noron và loại noron
Phụ thuộc vào tần số xung thần kinh: các kích thích càng mạnh thì tần số xung thần kinh càng cao
VD: Kích thích yếu: 6 xung/s; kích thích mạnh: 600 xung/s
CÂU 1: Xinap là:
Diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh.

Diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.

Diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.

Diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với các loại tế bào khác: tế bào thần kinh, tế bào cơ, tế bào tuyến.
A
B
C
D
CÂU 2: Cấu tạo của xinap gồm:
Màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap.

Chùy xinap, khe xinap, màng sau xinap.

Túi chứa chất trung gian, khe xinap, màng sau xinap.

Ti thể, màng trước xinap, chất trung gian, màng sau xinap.
A
B
C
D
CÂU 3: Chất trung gian hóa học phổ biến ở thú là:
Axeticolin và serotonin.

Axeticolin và dopamin

Axeticolin và noradrenalin.

Dopamin và serotonin.
A
C
B
D
CÂU 4: Sau khi túi chứa chất trung gian hóa học bị vỡ, chất trung gian hóa học sẽ được giải phóng tới:
Màng trước xináp.

Màng sau xináp.

Túi chứa chất trung gian hóa học khác.

Khe xináp.
A
B
C
D
CÂU 5: Tốc độ lan tryền của điện thế hoạt động khi đi qua xináp chậm hơn so với trên sợi thần kinh là do:

Lan tryền qua xináp trải qua nhiều giai đoạn.

Lan truyền qua xináp nhờ quá trình khuyếch tán chất trung gian hóa học qua một dịch lỏng.
Lan truyền trên sợi thần kinh giống kiểu lan truyền trên dây dẫn điện.

A và B đúng.
A
B
C
D
nguon VI OLET