I. NỘI DUNG
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
2. Phong trào nông dân Tây Sơn
3. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
4. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVII
Trong giới hạn của tiết học hôm
nay các em tập trung ôn tập
02 nội dung 01 và 02

Em hãy nêu những biểu hiện
về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
Sự suy yếu của chính quyền phong kiến
ảnh hưởng như thế nào đến tình xã hội ?
-Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực, giết hại lẫn nhau.
- Quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp nhân dân
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm vào cảnh khốn cùng.
=>Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân và các cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến
Trần Tuân (1511) Sơn Tây (Hà Nội)
Phùng Chương (1515)
Tam Đảo
Lê Hy, Trịnh Hưng 1512
Nghệ An-Thanh Hóa
Trần Cảo (1516)
Quảng Ninh
Lược đồ phong trào nông dân thế kỉ XVI
Quan sát trên Lượt đồ , em hãy kể tên và vùng hoạt động của phong trào nông dân thế kỹ XVI và các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII
Lê Duy Mật
1738-1770
Nguyễn Dương Hưng 1737
Nguyễn Danh Phương
1740-1752
Nguyễn Hữu Cầu
1741-1751
Hoàng Công Chất
1739-1769
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Lược đồ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài
*Hậu quả:
- Đất nước bị chia cắt
- Nhân dân bị đói khổ, li tán.
*CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU
*CHIẾN TRANH TRỊNH-NGUYỄN
Em hãy nêu hậu quả của các cuộc chiến tranh
phong kiến?
* Thống nhất đất nước:
- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến
+ Lật đổ chính quyền phong kiến họ nguyễn ở Đàng Trong (1777).
+ Lật đổ chính quyền chúa Trịnh, vua Lê ở Đàng Ngoài (1788).
- Đánh tan quân xâm lược Xiên, Thanh.
* Xây dựng quốc gia:
- Phục hồi kinh tế, văn hoá dân tộc.
- Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách ngoại gioa khéo léo.
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
II. Phong trào nông dân Tây Sơn
Quang Trung đã đặt nền tảng
cho sự thống nhất đất nước như thế nào?
Sau khi đánh đuổi ngoại xâm,
Quang Trung xây dựng đất nước như thế nào?
a. Ý nghĩa:
Lật đổ các chính quyền phong kiến (Nguyễn, Trịnh, Lê).
Đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước
Đánh tan quân xâm lược (Xiêm, Thanh), bảo vệ độc lập và lãnh thổ Tổ quốc
b. Nguyên nhân thắng lợi
Ý chí đấu tranh chống áp bức, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771-1792
Lãnh đạo
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Hoạt động
1771: Dựng cờ khởi nghĩa
1777: Lật đổ chúa Nguyễn
1785: Đánh tan quân Xiêm
1786: Lật đổ chúa Trịnh
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung
1789: Đánh tan quân Thanh
1789-1792: Củng cố, xây dựng đất nước
Căn cứ
Tây Sơn
Lực lượng
Khẩu hiệu
Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo
Dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào dân tộc, hào mục
2. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Đàng Ngoài TK XVI
A. KN Trần Tuân B. KN Trần Cảo
C. KN Phùng Chương D. KN Lê Hy-Trịnh Hưng
1.Cầm đầu thế lực Bắc triều là:
A. Nguyễn Hoàng B. Mạc Đăng Dung
C. Nguyễn Kim D. Trịnh Kiểm
BÀI TẬP
3. Điền vào dấu chấm (...) sao cho đúng những thông tin về khởi nghĩa Lam Sơn?
- Căn cứ:..............................
Tây Sơn
Lãnh đạo:……………….....
Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Lực Lượng:......
Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng
bào Ba-Na, thợ thủ công, thương nhân
4. Về văn hóa giáo dục, vua Quang Trung ban bố…
ông nói: “ Xây dựng đất nước lấy………………làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc …………………..làm gốc”
Chiếu lập học
Việc học
Tuyển nhân tài
BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Ghi nhớ những nội dung đã ôn tập ;
- Làm bài tập ở nhà: Lập bảng thống kê ( theo mẫu dưới đây) các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỷ XVI đến XVIII
- Xem lại các bài đã học chương IV và chương V để vận dụng làm bài tập lịch sử ở tiết học sau.
nguon VI OLET