§29.Ph­¬ng ph¸p to¹ ®é. ChuyÓn ®éng cña mét vËt bÞ nÐm ngang
Kính chào các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
Giáo án Vật lý lớp 10
Giáo viên: Trần Viết Thắng
Ban: Lý - Hoá - Sinh
Trường PTTH Chu Văn An
Tiết 41 Phuong pha?p to?a dụ?. Chuyờ?n dụ?ng cu?a võ?t ne?m ngang
Sở GD&ĐT Thái Nguyên
Kiểm tra bài cũ
Làm thế nào để xác định vị trí của một vật chuyển động?
Ta phải chọn hệ quy chiếu
Gồm: Gốc toạ độ, các trục toạ độ
Hệ trục toạ độ Đềcác oxy:
Gồm 2 trục toạ độ ox ? oy
Đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động cong ?
- Có phương trùng với tiếp
tuyến của quĩ đạo
Em hãy cho biết quỹ đạo chuyển động của một vật:
* Rơi tự do
* Ném ngang
* Ném lên thẳng đứng
Tiết 41 Đ 29. Phương pháp toạ độ. Chuyển động của một vật bị ném ngang
I.Nội dung phương pháp toạ độ
1. Chọn hệ trục toạ độ Đêcac: Oxy chiếu M xuống Ox, Oy được Mx , My
2. Khảo sát riêng rẽ các CĐ thành phần của M là Mx , My
3. Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho CĐ thực của M
II. Chuyển động của vật bị ném ngang
Bài toán: Một vật bị ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu vo ở độ cao h so với mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí, g = 10m/s2
a) Khảo sát chuyển động của vật
b) Lập phương trình CĐ và phương trình quỹ đạo của vật
d) Tính thời gian CĐ của vật trong không trung và tầm ném xa của vật
c) Xác định vận tốc của vật ở thời điểm t và lúc chạm đất.
áp dụng bằng số: vo = 20m/s h = 45m .Xác định vị trí và vận tốc của vật ở các thời điểm t = 0; 1; 2; 3 s
a) Khảo sát chuyển động của vật ném ngang
O
Chọn hệ trục toạ độ xOy
20
40
60
5
20
45
CĐ của vật M bị ném ngang gồm hai thành phần :
* Mx : Thẳng đều theo ox do quán tính với vận tốc v0
* My : Rơi tự do theo Oy, do tác dụng của trọng lực P
CĐ tổng hợp của M có quĩ đạo là một đường cong
- gốc O tại điểm ném
- Ox hướng theo vectơ v0
- Oy hướng xuống (theo P )
Khảo sát riêng rẽ các CĐ thành phần Mx và My
- Của Mx theo Ox
- Của My theo Oy
O
Các phương trình CĐ
vx = v0 = 20 m/s
x = v0 t = 20 t
vy = g t = 10 t y = 1/2 g t2 = 5 t2
b) Phối hợp hai CĐ thành phần ta được CĐ của M
Phương trình CĐ
Phương trình quĩ đạo:
Quĩ đạo là đường parabôn
Phương trình CĐ
Phương trình quĩ đạo:
x = 20t y = 5 t2
t
x = 20t
y = 5t2
0
0
0
1
20
5
2
40
20
3
60
45
Vị trí của vật ở các thời điểm
c) Vận tốc của vật ở thời điểm t
Vectơ vận tốc tức thời
Về độ lớn ta có:
vx = v0 vy = gt
t
vx
vy
vt
0
20
0
20
1
20
10
22,4
2
20
20
28,3
3
20
30
36
Giá trị các vận tốc của vật ở thời điểm: 0, 1, 2, 3 s ( m/s)
d ) Thời gian CĐ và tầm ném xa:
Thời gian CĐ bằng thời gian vật rơi tự do: Khi đó y = h
y = h = 1/2 g t2
Tầm ném xa - là quảng đường vật đi dược theo phương ngang
Vận tốc của vật khi chạm đất:
Thay số ta có: tR = 3 s,
s = 60 m vt =36 m/s
III. Thí nghiệm kiểm chứng
Kết quả thí nghiệm:
- Hai vật chạm đất cùng một lúc
- Chứng tỏ thời gian rơi như nhau
Tại cùng một một thời điểm 2 vật ở cùng một độ cao
- Vận tốc ban đầu v0 càng lớn thì tầm ném xa càng lớn, thời gian rơi như nhau
Cần nhớ:
Nội dung phương pháp toạ độ
Các công thức về CĐ của vật ném ngang
Phương trình CĐ
Phương trình quĩ đạo:
Quĩ đạo là đường parabôn
vx = v0 , vy = gt
Vận tốc của CĐ
Tầm ném xa
Thời gian rơi
Bài tập về nhà
1. Hai người ném ngang hai vật với cùng vận tốc ban đầu ở độ cao khác nhau. So sánh tầm ném xa của hai vật.
2. Bài tập số 2, 3, 4 trang 94 SGK
3. Bài tập số: 2.39 đến số 2.42 trang 38 - 39 SBT
Giờ học đến đây là kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh .Chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
Bài toán: Một vật bị ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu vo ở độ cao h so với mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí, g = 10m/s2
a) Khảo sát chuyển động của vật
b) Lập phương trình CĐ và phương trình quỹ đạo của vật
d) Tính thời gian CĐ của vật trong không trung và tầm ném xa của vật
c) Xác định vận tốc của vật ở thời điểm t và lúc chạm đất.
áp dụng bằng số: vo = 20m/s h = 45m .Xác định vị trí và vận tốc của vật ở các thời điểm t = 0; 1; 2; 3 s
III. Thí nghiệm kiểm chứng
I.Nội dung phương pháp toạ độ
1. Chọn hệ trục toạ độ Đêcac: Oxy chiếu M xuống Ox, Oy được Mx , My
2. Khảo sát riêng rẽ các CĐ thành phần của Mx , My
3. Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho CĐ thực của M
nguon VI OLET