Chào mừng các thầy cô giáo
về dự tiết chuyên đề Ngữ văn 7
Chèo
Trích đoạn: "Nỗi oan hại chồng"
I. Giới thiệu " Quan Âm Thị Kính" và Chèo cổ
1. Khái niệm
Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
Tuần Ti - Đào Huế
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham
2. Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
3. Đặc trưng
+ Thể hiện tinh thần đấu tranh và khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp.
+ Là môn nghệ thuật tổng hợp:
Hát - nhạc - múa - diễn tích.
+ Nhân vật mang tính ước lệ và cách điệu cao.
3. Đặc trưng
Thiện Sĩ: Vai thư sinh
Thị Mầu: Vai nữ lệch
Mẹ đốp: Vai hề
Sùng bà: Vai mụ ác
Thị Kính: Vai nữ chính
Một số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
Hề chèo
Quốc Trượng
Quốc Anh
Vai thư sinh
Vai nữ lệch
Vai hề
Vai mụ ác
Vai nữ chính
II. Tìm hiểu trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”
1. Vị trí của đoạn trích
“Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở chèo, sau líp Vu quy: Thị Kính kết duyên cùng Thiện Sĩ. Mâu thuẫn của vở kịch bắt đầu từ ®©y, mét trong hai nỗi oan cña cuéc đời nµng.
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử rầu
Hát sắp chợt
Hát sử
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sắp chợt
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử rầu
2. Phân tích
a. Tình cảm của Thị Kính đối với chồng
? Người vợ yêu chồng, khát khao hạnh phúc gia đình.
- Cử chỉ: dọn kỉ, quạt cho chồng.
- Lời nói:
"Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc
Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta".
b. Thị Kính bị đổ oan giết chồng
? Thị Kính rất cô đơn, lẻ loi trong nỗi oan.
- Thiện Sĩ: nghi ngờ người vợ đức hạnh.
- Sùng Bà: buộc tội Thị Kính giết chồng.
Hướng dẫn về nhà
1. Xem trước phần luyện tập SGK chuẩn bị cho tiết học sau.
2. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thị Kính.
3. Tìm đọc và ghi lại một số tác phẩm cùng viết về hình tượng người phụ nữ em đã được học trong chương trình.
Trích đoạn: “Nỗi oan hại chồng”
Chèo
Chúc các em học tập tốt !
nguon VI OLET