Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 30: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI
1. Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi:
1. Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI Muốn sử dụng thức ăn một cách hợp lý và khoa học, cần phải biết thức ăn phù hợp với loại vật nuôi nào, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gì cho vật nuôi. Để thuận tiện cho việc sử dụng, người ta phân thức ăn thành từng nhóm sau: * Sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của vật nuôi: * Sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của vật nuôi
a) Thức ăn tinh:
b) Thức ăn xanh:
c) Thức ăn thô:
d) Thức ăn hỗn hợp:
2. Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi:
I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI 2. Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi * Bảng đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi:
1. Thức ăn tinh 2. Thức ăn xanh 3. Thức ăn thô 4. Thức ăn hỗn hợp Hàm lượng dinh dưỡng cao, giàu năng lượng, giàu protein. Nấu chín, rang, phối hợp với thức ăn khác. Bảo quản tránh ẩm, mốc, chuột,… Giàu vitamin (A, C, E,…), giàu nước, tỉ lệ xơ cao, dd thấp. Sử dụng trực tiếp, ủ xanh. Tỷ lệ xơ cao, nghèo dinh dưỡng. Cho ăn trực tiếp hoặc dưới dạng bột cỏ, có thể trộn với urê hoặc vôi. Chế biến, phối hợp nhiều loại nguyên liệu theo công thức cho từng gđ và mục đích sx Ăn trực tiếp, cần cung cấp đủ nước II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP CHO VẬT NUÔI
1. Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP CHO VẬT NUÔI 1. Vai trò của thức ăn hỗn hợp - Thức ăn hỗn hợp có đầy đủ và cân đối các thành phần dinh dưỡng, nhờ vậy làm tăng hiệu quả sử dụng, giảm chi phí thức ăn, đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi. - Sử dụng thức ăn hỗn hợp tiết kiệm được nhân công, chi phí chế biến, bảo quản... và hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm để xuất khẩu 2. Các loại thức ăn hỗn hợp:
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP CHO VẬT NUÔI 2. Các loại thức ăn hỗn hợp 3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp:
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP CHO VẬT NUÔI 3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp * Câu hỏi thảo luận:
Như vậy thức ăn hỗn hợp có thể ở dạng nào? - Thức ăn hỗn hợp có thể sản xuất ở dạng bột hoặc dạng viên - Thức ăn hỗn hợp sản xuất tại các nhà máy quy mô lớn, quy trình công nghệ hiện đại, hợp vệ sinh, còn gọi là thức ăn công nghiệp * Video: sản xuất thức ăn chăn nuôi tại nhà máy Phú Gia:
* Video: sản xuất thức ăn chăn nuôi tại nhà máy Phú Gia III. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Câu hỏi số 1: Hãy sắp xếp thứ tự các bước của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dang viên?:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Câu hỏi số 1: Hãy sắp xếp thứ tự các bước của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dang viên? 2. Câu hỏi số 2: Chọn đáp án đúng:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 2. Câu hỏi số 2: Chọn đáp án đúng Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
a.Thực vật, động vật.
b. Động vật, khoáng vật.
c. Khoáng vật.
d. Cả 3 ý trên đều đúng
Loại thức ăn cho hiệu quả kinh tế cao nhất là:
a.Thức ăn tinh.
b. Thức ăn xanh
c. Thức ăn thô
d.Thức ăn hỗn hợp
3. Câu hỏi số 3: Chọn đáp án đúng:
III. BÀI TẬP CỦNG CỐ 3. Câu hỏi số 3: Chọn đáp án đúng Thức ăn tinh cần bảo quản cẩn thận vì :
a. Là thức ăn giàu năng lượng.
b. Là thức ăn giàu protein.
c. Dễ bị ẩm mốc, sâu mọt và chuột phá hoại.
d. Là thức ăn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao.
Vai trò của thức ăn hỗn hợp là:
a. Có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng.
b.Tiết kiệm được nhân công, chi phí chế biến, bảo quản…
c. Có nhiều mầm bệnh cho vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chăn nuôi.
d. Tất cả các ý trên.
IV. KẾT BÀI
1. Hướng dẫn học bài:
Hướng dẫn học bài Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm đủ các bài tập ở SBT Đọc thêm phần có thể Chuẩn bị bài mới: TH: Chế biến xiro từ quả 2. Kết bài:
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
nguon VI OLET