Bài 29:
THẤU KÍNH MỎNG
Tiết: 57 - 58
Giáo viên phụ trách: NGUYỄN THẾ VŨ
MÔN VẬT LÝ 11
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH:
1. Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng.
Thấu kính rìa mỏng
Thấu kính rìa dày
Theo hình dạng
2. Phân loại thấu kính:
THẤU KÍNH MỎNG
Tiết 36:
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kỳ
Theo đường đi tia sáng
Quang tâm.
O
Trục chính
Trục phụ
F’
F’
F’1
.F
.F’
OF = OF’
O
O
Tiêu điểm.
Tiêu diện.
Tiêu diện ảnh
Tiêu điểm ảnh chính
Tiêu điểm ảnh phụ
F’1
Tiêu diện vật
F1
( P )
( P’ )
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH (Các yếu tố cơ bản của thấu kính)
Tiêu cự (f ): là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm
( m )
f > 0 : Thấu kính hội tụ
f < 0 : Thấu kính phân kỳ
f = OF=OF’
f
f
f
f
Độ tụ (D): là khả năng hội tụ tia sáng
( m )
D: tính tính bằng điôp (dp)
D > 0 : Thấu kính hội tụ
D < 0 : Thấu kính phân kỳ
f: tính bằng mét (m)
 
Củng cố
Câu 1: Thấu kính hội tụ là thấu kính có :
A. rìa mỏng.
C. có rìa thưa.
B. rìa dày
D. có rìa cứng.
ĐÁP ÁN
Câu 2: Đường thẳng đi qua quang tâm O không trùng với trục chính gọi là :
A. trục chính.
C. tiêu điểm.
B. trục phụ
D. quang tâm.
ĐÁP ÁN
Câu 3: Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính gọi là :
A. trục phụ

C. Quang tâm O
B. trục chính
D. Tiêu điểm F
ĐÁP ÁN
Câu 4: Công thức tính độ tụ của thấu kính:
 
 
 
D. D = f
ĐÁP ÁN
Câu 5: Một tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ chùm
tia ló hội tụ tại một điểm đặc biệt F’ điểm đó gọi là:
A. Tiêu điểm vật chính
C. Tiêu điểm ảnh chính
B. Tiêu điểm vật phụ
D. Tiêu điểm ảnh phụ
ĐÁP ÁN
Câu 6: Tiêu điểm ảnh chính F’ của thấu kính phân kỳ
A. tại quang tâm O
C. sau thấu kính
B. vị trí bất kỳ
D. trước thấu kính
ĐÁP ÁN
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1. Khái niệm ảnh điểm và vật điểm trong quang học.
O
Ảnh thật
Ảnh ảo
a. Khái niệm ảnh điểm:
b. Khái niệm vật điểm:
Vật ảo
Vật thật
S
S
S’
S’
BÀI 29.THẤU KÍNH MỎNG ( Tiết 2)
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH:
1. Khái niệm về ảnh điểm và vật điểm trong quang học.
- Ảnh điểm: là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng.
- Ảnh điểm là:
+ Thật nếu chùm tia ló hội tụ.
+ Ảo nếu chùm tia ló phân kỳ.
- Vật điểm : là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng.
- Vật điểm là:
+ Thật nếu chùm tia tới phân kỳ.
+ Ảo nếu chùm tia tới hội tụ.
1. Tia tới qua quang tâm O.
F’
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính:
a. Ba tia tới đặc biệt sau:
F’
F
F
O
O
2. Tia tới song song trục chính.
3. Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F.
(1)
(1)
(2)
(2)
(3)
(3)
1. Tia tới qua quang tâm O thì tia ló
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính:
a. Ba tia tới đặc biệt sau:
2. Tia tới song song trục chính thì tia ló
3. Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F thì
tia ló
truyền thẳng .
(hoặc đường kéo dài) qua
tiêu điểm ảnh chính F’.
song song với trục chính.
* Chọn vật nhỏ, phẳng AB đặt vuông góc với trục chính.
Bước 1: Từ B vẽ đường đi của hai trong ba tia đặc biệt, ảnh B’ là giao điểm của các tia ló.
Bước 2: Từ ảnh B’ hạ đường vuông góc cắt trục chính tại A’.Ta được ảnh A’B’.
O
F’
F
.
.
Thấu kính hội tụ
A
B
B’
A’
- Ảnh thật
- Ngược chiều
- Lớn hơn vật
3.Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
PHIẾU HỌC TẬP THẤU KÍNH HỘI TỤ
3.Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Các nhóm trình bày kết quả của mình
F’
F
O
A
B
B’
I
TH1: Vật ngoài FI
Ảnh thật
Ngược chiều
Nhỏ hơn vật
F’
F
O
A ,I
B
B’
TH2: Vật ở I
Ảnh thật
Ngược chiều
Bằng vật
F’
F
O
A
B
B’
I
TH3: Vật trong FI
Ảnh thật
Ngược chiều
Lớn hơn vật
F
O
A
B
O
F’
TH4: Vật tại F
Ảnh ở vô cực
F’
O
F
B2
A
TH5: Vật nằm trong OF
Ảnh ảo
Cùng chiều
Lớn hơn vật
THẤU KÍNH HỘI TỤ
3.Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
V. CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH:
1. Công thức xác định vị trí ảnh
Trong dĩ:
f : ti�u c? c?a th?u kính (m).
d : V? trí v?t (kho?ng c�ch t? v?t d?n th?u kính (m)).
d`: V? trí ?nh (kho?ng c�ch t? ?nh d?n th?u kính (m)).
 
V. CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH:
1. Công thức xác định vị trí ảnh
Quy ước:
+ d > 0 : vật thật; d < 0 : vật ảo (không xét)
+ d’ > 0 : ảnh thật; d’ < 0 : ảnh ảo.
 
V. CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH:
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh
+  k  > 1 : Ảnh lớn hơn vật.
+  k  < 1 : Ảnh nhỏ hơn vật.
+  k  = 1 : Ảnh bằng vật.
+ k > 0 : Ảnh và vật cùng chiều.
+ k < 0 : Ảnh và vật ngược chiều.
(k là hệ số phóng đại ảnh, nó cho biết ảnh lớn hơn ( nhỏ hơn)
vật bao nhiêu lần và cùng chiều hay ngược chiều với vật.)
Với:
Vận dụng: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, vật sáng AB đặt
vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn
d = 10cm. Xác định vị trí ảnh, số phóng đại ảnh.Nhận xét đặc điểm
của ảnh.
2
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
0
Vận dụng: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, vật sáng AB đặt
vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính cách thấu kính một đoạn
d = 10cm. Xác định vị trí ảnh, số phóng đại ảnh.
 
1. Xác định vị trí ảnh:
 
2. Số phóng đại ảnh:
 
+  2  > 1 : Ảnh lớn hơn vật 2 lần.
+ k =2 (k > 0) : Ảnh và vật cùng chiều.
Giải.
F’
O
F
B
A
Vật nằm trong OF
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH:
Kể một vài công dụng của thấu kính em đã thấy trong thực tế ?
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
Kính khắc phục tật của mắt: Cận,viễn,lão
Cận thị
Lão thị
Kính lúp
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
Kính lúp
Kính thợ sửa đồng hồ
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
Máy ảnh
Máy ghi hình
Kính hiển vi
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
Kính thiên văn
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
Ống nhòm
Máy chiếu
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
Máy quang phổ
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
CẦN NHỚ:
1. Vẽ được 3 tia ló ứng với 3 tia tới đặc biệt hay tia tới bất kỳ đến thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.
2. Tính chất ảnh ứng với từng vị trí vật
3. Công thức thấu kính :
+ Vị trí ảnh: , + Số phóng đại :
Các quy ước về dấu
4. Công dụng của thấu kính.
5. Làm bài tập trang 189 và 190 Sách giáo Khoa.
CỦNG CỐ - GIAO VIỆC VỀ NHÀ
Câu 1: Một vật đặt trong khoảng OF của thấu kính hội tụ cho ảnh:
A. thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
C. ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
B. thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
D. ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
ĐÁP ÁN
Câu 2: Một vật đặt ngoài khoảng OF của thấu kính hội tụ cho ảnh:
A. thật, ngược chiều.
C. ảo, cùng chiều.
B. thật, cùng chiều.
D. ảo, cùng chiều.
ĐÁP ÁN
Câu 3: Khi tính toán với thấu kính hội tụ thu được d’ = 30cm, và k = - 2 kết luận ảnh nào sau đây đúng :
A. Ảnh thật, cùng chiều vật và lớn gấp 2 lần vật
C. Ảnh ảo, cùng chiều vật và lớn gấp 2 lần vật
B. Ảnh thật, ngược chiều vật và lớn gấp 2 lần vật
D. Ảnh ảo, ngược chiều vật và lớn gấp 2 lần vật
ĐÁP ÁN
Cảm ơn các em đã
chú ý lắng nghe !
Chúc các em học tốt !
nguon VI OLET