CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC B
VẬT LÝ 11
Người thực hiện: Nguyễn Phương Thảo
Chiếu tia sáng hẹp SI đến mặt bên AB của lăng kính. Vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính
(n>1 )
K
A
B
C
BÀI 29
THẤU KÍNH MỎNG
Tiết 59
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
1. Định nghĩa:
Là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa,..), được giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc 1 mặt cong và một mặt phẳng.
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày chính giữa rất nhỏ
so với bán kính mặt cầu.
2. Phân loại:
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
1. Định nghĩa:
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
Thấu kính phân kì
Thấu kính hội tụ
Thấu kính hội tụ: tạo ra chùm tia ló hội tụ tại một điểm khi chùm tia tới là chùm tia song song.
Thấu kính phân kì: tạo ra chùm tia ló phân kì khi chùm tia tới là chùm tia song song.
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
Trục phụ
Trục phụ
Trục phụ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
Có bao nhiêu trục chính và bao nhiêu trục phụ?
a. Quang tâm
F’
Tiêu điểm ảnh chính F’
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
Chiếu đến thấu kính hội tụ một chùm tia tới song song.
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
+ Khi chiếu tới TKHT chùm tia sáng song song thì chùm tia ló cắt nhau (hội tụ) tại tiêu điểm ảnh của thấu kính
+ Các tiêu điểm ảnh của TKHT là tiêu điểm ảnh thật (hứng
được trên màn)
b. Tiêu điểm. Tiêu diện
Tiêu điểm vật chính F
Tiết 54 - THẤU KÍNH MỎNG
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
Em có nhận xét gì về chùm tia tới và chùm tia ló ra sau TKHT ?
F
Tiêu điểm vật phụ F1
F1
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
+ Khi chiếu tới TKHT chùm tia sáng song song thì chùm tia ló cắt nhau (hội tụ) tại tiêu điểm ảnh của thấu kính
+ Các tiêu điểm ảnh của TKHT là tiêu điểm ảnh thật (hứng
được trên màn)
+ Trên mỗi trục của TKHT, chùm tia tới xuất phát từ tiêu điểm vật sẽ cho chùm tia ló song song.
+ Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên mỗi trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm O.
b. Tiêu điểm. Tiêu diện
- Tiêu diện: Là mặt phẳng chứa tất cả các tiêu điểm của thấu kính.
- Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.
Tiêu diện ảnh
Tiêu diện vật
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
(m)
(dp : điôp)
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
Là khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm chính của thấu kính
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
2. Tiêu cự. Độ tụ
- Tiêu cự:
- Độ tụ:
→ f càng nhỏ thì khả năng hội tụ của chùm tia sáng càng mạnh.
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
Trục chính (∆)
O
Biểu diễn và chỉ ra trên hình:
Quang tâm O, trục chính (∆).
1 trục phụ.
2 tiêu điểm chính, 2 tiêu điểm phụ.
2 tiêu diện
Của thấu kính phân kì?
Trục phụ
Tiêu diện vật
Tiêu diện ảnh
F’
Fn’
O
O
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
Các tiêu điểm, tiêu diện của TKPK đều ảo, được xác định bởi
đường kéo dài của các tia sáng.
Bài 29 - THẤU KÍNH MỎNG
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
2. Tiêu cự. Độ tụ
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
- Tiêu cự:
(m)
(dp)
- Độ tụ:
Chú ý:
TKHT : f , D > 0
TKPK : f , D < 0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1. Nếu chùm ánh sáng tới xuất phát từ tiêu điểm vật
chính của một thấu kính hội tụ thì:
Chùm tia ló ra sẽ song song với trục của thấu kính đó.
B. Chùm tia ló ra sẽ song song với trục chính của thấu kính đó.
C. Chùm tia ló ra sẽ hội tụ tại tiêu điểm ảnh chính F’ của
thấu kính đó.
D. Chùm tia ló ra sẽ hội tụ tại quang tâm O của thấu kính đó.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2. Chọn mệnh đề đúng:
Chùm sáng song song qua thấu kính lồi sẽ cho chùm
tia ló song song.
B. Chùm sáng song song qua thấu kính lõm sẽ cho chùm
tia ló song song.
C. Chùm sáng song song qua thấu kính lồi sẽ cho chùm
tia ló hội tụ.
D. Chùm sáng song song qua thấu kính lõm sẽ cho chùm
tia ló hội tụ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chùm tia ló
ra sau khi ánh sáng qua thấu kính phân kì?
Chùm tia tới song song sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm.
B. Chùm tia tới song song sẽ cho chùm tia ló phân kì.
C. Chùm tia tới có đường kéo dài cắt nhau tại tiêu điểm vật,
sẽ cho chùm tia ló song song .
D. Tia tới qua quang tâm O thì truyền thẳng.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Vận dụng các kiến thức vừa học, em hãy phân biệt sự khác
nhau giữa 2 loại thấu kính (TKHT và TKPK) theo bảng sau:
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Hãy vẽ tia ló của các tia tới này
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Thấu kính hội tụ:
Hãy vẽ tia ló của các tia tới này
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Thấu kính phân kì:
nguon VI OLET