CHỦ ĐỀ:
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
- Thấu kính là khối chất trong suốt(thuỷ tinh, nhựa…)giới hạn bởi hai mặt cong và một trong hai mặt có thể là mặt phẳng.
Chọn và ghép những TK có cùng đặc điểm
1. Khái niệm
2. Phân loại
TK rìa mỏng
TK rìa dày
TK rìa mỏng
- TK rìa dày
TK hội tụ
TK phân kì
KH:
KH:
Chủ đề:
THẤU KÍNH MỎNG
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
Chủ đề:
F’
x
O
y
- Quang tâm : O
- Trục chính xy
- Tiêu điểm ảnh F’
Chủ đề:
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
THẤU KÍNH MỎNG
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
- Là điểm nằm chính giữa thấu kính mà mọi tia sáng đi qua nó đều truyền thẳng.
O
a. Quang tâm O
b. Trục chính xy, trục phụ xnyn
- Trục chính là đường thẳng đi qua quang tâm và vuông góc với các mặt của thấu kính.
O
x
y
- Mọi đường thẳng khác đi qua quang tâm được gọi là trục phụ.
x1
xn
y1
yn
Chủ đề:
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
THẤU KÍNH MỎNG
c. Tiêu điểm, tiêu diện
F’
F
O
Chiều truyền ánh sáng
- Một thấu kính có 2 tiêu điểm chính là F và F’
O
F’
Chiều truyền ánh sáng
- Tiêu điểm ảnh chính F’ là điểm nằm trên trục chính mà mọi tia sáng tới song song với trục chính đều đi qua nó.
x
y
- Tiêu điểm ảnh chính F’ của TKHT là thật và nằm sau TK tính theo chiều truyền tia sáng.
O
F
F’
Chiều truyền ánh sáng
x
y
- Tiêu điểm vật chính F là điểm nằm trên trục chính mà mọi tia sáng tới đi qua nó đều cho tia ló song song với trục chính.
- Tiêu điểm vật chính F của TKHT là thật và nằm trước TK tính theo chiều truyền tia sáng.
- Các tiêu điểm F và F’ đối xứng nhau qua quang tâm O.
F’
Chiều truyền ánh sáng
F
F1
F1’
O
- Tiêu điểm vật phụ Fn là điểm nằm trên trục phụ mà mọi tia sáng tới đi qua nó đều cho tia ló song song với trục phụ.
- Tiêu điểm ảnh phụ Fn’ là điểm nằm trên trục phụ mà mọi tia sáng song song với trục phụ đều cho tia ló đi qua nó.
- Các tiêu điểm phụ Fn và Fn’ đối xứng nhau qua quang tâm O.
O
F
F’
F1
Chiều truyền ánh sáng
x
y
x1
y1
a
a’
b
b’
Tiêu diện vật
Tiêu điểm phụ
Tiêu diện ảnh
F1’
THẤU KÍNH MỎNG
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
O
F’
F
2. Tiêu cự. Độ tụ
f
-TK hội tụ f > 0
-TK phân kì f < 0
Độ tụ cho biết khả năng hội tụ của chùm sáng.
f (m) D (dp– điốp)
Chủ đề:
THẤU KÍNH MỎNG
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
O
F
F’
Chiều truyền ánh sáng
Chủ đề:
THẤU KÍNH MỎNG
-Tia tới có phương đi qua tiêu điểm vật chính cho tia ló song song trục chính.
-Tia tới song song trục chính cho tia ló có phương đi qua tiêu điểm ảnh chính.
Chủ đề:
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1.Khái niệm ảnh và vật trong quang học
+>Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo
dài của chúng.
+>Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo
dài của chúng.
Chủ đề:
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1.Khái niệm ảnh và vật trong quang học
S
S’
S
S’
2. Cách dựng ảnh bởi thấu kính
- Tia tới quang tâm O truyền thẳng.
- Tia tới song song trục chính => tia ló đi qua tiêu điểm ảnh F’.
- Tia tới qua tiêu điểm vật chính=> tia ló song song trục chính.
F
F’
F
F’
Chủ đề:
O
O
a) Cách dựng ảnh của một vật điểm ngoài trục chính
S
Với thấu kính phân kì:
- Tia tới đi qua quang tâm O => truyền thẳng.
- Tia tới song song với trục chính => tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính F’.
- Tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính F => tia ló song song với trục chính.
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1.Khái niệm ảnh và vật trong quang học
2. Cách dựng ảnh bởi thấu kính
Chủ đề:
b) Cách dựng ảnh của vật AB đặt vuông góc với trục chính
A’
B


A
F’
O
B’
F
Ta vẽ ảnh của điểm cao nhất trên vật (B) rồi hạ vuông góc xuống trục chính.
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1.Khái niệm ảnh và vật trong quang học
2. Cách dựng ảnh bởi thấu kính
Chủ đề:
c) Cách dựng ảnh của vật điểm nằm trên trục chính
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1.Các trường hợp tạo ảnh của thấu kính hội tụ
Chủ đề:
Vật thật qua TKHT có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy theo vị trí của vật đối với TK
d > 2f ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn
 d = 2f ảnh thật ngược chiều bằng vật
 f < d < 2f ảnh thật ngược chiều lớn hơn
 d = f ảnh ở vô cùng ảnh rất lớn
d < f ảnh ảo cùng chiều lớn hơn
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1.Các trường hợp tạo ảnh của thấu kính hội tụ
Chủ đề:
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
2.Các trường hợp tạo ảnh của thấu kính phân kì
Chủ đề:
Vật thật qua TKPK luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật, gần TK hơn vật.
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
V. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH
*.Qui ước:
+>TKHT  f > 0, D > 0
TKPK  f < 0, D < 0
+> Vật thật  d > 0, vật ảo  d < 0
+> Ảnh thật  d’ > 0, ảnh ảo  d’< 0
+> h , h’ cùng dấu thì ảnh, vật cùng chiều. Trái dấu thì ảnh, vật trái chiều.
( h = AB: chiều cao vật, h’=A’B’ chiều cao ảnh )
Chủ đề:
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
V. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH
B

A
A’

B’
d
d’
1. Công thức xác định vị trí vật - ảnh
2 . Công thức xác định độ phóng đại của ảnh
+ k > 0 => ảnh, vật cùng chiều nhau;
+ k< 0 => ảnh, vật ngược chiều nhau
Chủ đề:
+ | k | cho biết độ cao tỉ đối của ảnh so với vật
THẤU KÍNH MỎNG
THẤU KÍNH MỎNG
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
Thấu kính có rất nhiều công dụng trong thực tế:
+ Kính khắc phục các tật của mắt : Cận, viễn, lão …
+ Kính lúp , kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm, đèn
chiếu, máy quang phổ …..
Chủ đề:
1. Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
 
2. Tiêu điểm ảnh của thấu kính có thể coi là
b. |d + d’|
3. Trong mọi trường hợp, khoảng cách vật - ảnh đối với thấu kính đều có biểu thức
4. Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính thì
c. Đều truyền thẳng
d. Vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau.
5. Số phóng đại ảnh của vật tạo bởi thấu kính có thể tính bới biểu thức
e. Ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục tương ứng
 
Giao nhiệm vụ về nhà
Ôn lại lý thuyết của bài thấu kính mỏng.
Làm các bài tập 412 trang 189, 190 SGK.
Tự học bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính.
Vào viettel study xem lại video bài giảng này nếu chưa hiểu kĩ các vấn đề trong bài.
Thank you
nguon VI OLET