I- KHÁI NIỆM ẢNH VÀ VẬT TRONG QUANG HỌC
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG. .
a- *Ảnh điểm:
Là điểm đồng quy của chùm tia ló hoặc là đường kéo dài của chúng
*Ảnh điểm gọi là:
+ Thật nếu chùm tia ló hội tụ
+ Ảo nếu chùm tia ló phân kỳ
b-* Vật
Là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG. .
I- KHÁI NIỆM ẢNH VÀ VẬT TRONG QUANG HỌC
Vật điểm được gọi là:
+ Thật nếu chùm tia tới phân kỳ
+ Ảo nếu chùm tia tới hội tụ
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG. .
II- CÁCH DỰNG ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH.
Tia sáng đặc biệt:
-Tia tới đi qua quang tâm O sẽ truyền thẳng.
-Tia tới song song với trục chính sẽ cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh F’ (với thấu kính hội tụ), hoặc có đường kéo dài qua F’ (với thấu kính phân kì).
-Tia tới đi qua tiêu điểm vật F (với thấu kính hội tụ), hoặc có đường kéo dài qua F (với thấu kính phân kì) sẽ cho tia ló song song với trục chính.
Chú ý:
1) Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính :
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG. .
II- CÁCH DỰNG ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH.
Bước 1:Vẽ 2 trong 3 tia sáng đặc biệt xuất phát từ điểm sáng ban đầu
Bước 2: Xác định S’ là giao điểm của 2 tia ló =>S’ lả ảnh của điểm sáng S qua thấu kính.
S’
S’
2) Vật là điểm sáng nằm trên trục chính :
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG. .
II- CÁCH DỰNG ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH.
1) Vật là điểm sáng nằm trên trục chính :
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG. .
II- CÁCH DỰNG ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH.
Bước 1: Vẽ 1 tia bất kì từ S đến thấu kính
Bước 2: Vẽ trục phụ, tìm giao điểm của trục phụ với tiêu diện ảnh => Xác định tia ló
Bước 3: Kéo dài tia ló cắt trục chính tại S’=> S’ là ảnh của S qua thấu kính.
S
O
F
F’
S
O
F’
F
S’
F’p
F’P
S’
Bước 1: Vẽ 1 tia bất kì từ S đến thấu kính
Bước 2: Vẽ trục phụ, tìm giao điểm của trục phụ với tiêu diện ảnh => Xác định tia ló
Bước 3: Kéo dài tia ló cắt trục chính tại S’=> S’ là ảnh của S qua thấu kính.
3) Vật sáng AB:
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG. .
O
O
F
F
F’
F’
A
A
A’
A’
B
B
B’
B’
II- CÁCH DỰNG ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH.
3) Vật sáng AB:
O
O
F
F
F’
F’
A
A
A’
A’
B
B
B’
B’
Bước 1: Vẽ 1 tia bất kì từ S đến thấu kính
Bước 2: Vẽ trục phụ, tìm giao điểm của trục phụ với tiêu diện ảnh => Xác định tia ló
Bước 3: Kéo dài tia ló cắt trục chính tại S’=> S’ là ảnh của S qua thấu kính.
Bước 4: Hạ vuông góc từ điểm sáng B’ xuống trục chính ta được A’ => A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính.
BÀI 29: THẤU KÍNH MỎNG. .
III- CÁC TRƯỜNG HỢP TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH.
a.Thấu kính hội tụ:
b. Thấu kính phân kì:
III- CÁC TRƯỜNG HỢP TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH.
nguon VI OLET