Bài 3
VÙNG TRỜI
VÙNG ĐẤT
4.550 km
Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
Giáo viên: Đặng Danh Hướng
Trường THPT Hoàng Văn Thụ
MỤC TIÊU
Kiến thức
Hiểu được khái niệm; sự hình thành; các bộ phận cấu thành lãnh thổ và chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam và cách xách định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trong long đất và trên không.
Năng lực
Chung: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề.
Riêng: Tư duy tổng hợp.

Phẩm chất
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt
- Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Lãnh thổ quốc gia
và chủ quyền lãnh thổ quốc gia
I
1. Lãnh thổ quốc gia
- Lãnh thổ quốc gia là một phần của Trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như trong lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia nhất định.
a. Khái niệm lãnh thổ quốc gia
b. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình.
a. Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia
2. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Quốc gia có quyền
- Tự lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp.
- Tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước.
- Tự quy định chế độ pháp lí đối với từng vùng lãnh thổ.
- Sở hữu hoàn toàn tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ của mình.
- Tài phán (xét xử) đối với những người thuộc phạm vi lãnh thổ của mình.
- Áp dụng các biện pháp cưỡng chế thích hợp.
- Bảo vệ, cải tạo lãnh tổ quốc gia theo nguyên tắc chung quốc tế.
Biên giới quốc gia
II
1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam
Cùng với việc hình thành và mở rộng lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam dần dần cũng hoàn thiện.
Tuyến biên giới đất liền
Tuyến biển đảo Việt Nam
- Xác định được 12 điểm để xác định đường cơ sở.
- Đã đàm phán với Trung Quốc, Thái Lan; Indonêsia phân định biên giới.
- Việt Nam - Trung Quốc dài 1306 km
- Việt Nam – Lào dài 2067 km
- Việt Nam – Campuchia dài 1137 km,
- Một là: biên giới quốc gia là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia.
- Hai là: biên giới quốc gia xác định chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia với lãnh thổ.
a. Khái niệm
2. Khái niệm biên giới quốc gia
Biên giới quốc gia trên đất liền
Biên giới quốc gia trên biển
- Một phần là đường phân định nội thủy, lãnh hải giữa các nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau.
- Một phần là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải để phân cách với các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển
Biên giới lòng đất
Biên giới trên không.
- Phần thứ nhất là BG bên sườn được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường BGQG trên đất liền và trên biển của quốc gia lên không trung.
- Phần thứ hai là phần BG trên cao để phân định ranh giới vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia và khoảng không gian vũ trụ phía trên.
a. Nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia.
BGQG được xác định bằng điều ước quốc tế Việt Nam kí kết, gia nhập, do pháp luật quy định.
Xác định bằng hai cách:
+ Thứ nhất, các nước có chung biên giới và ranh giới trên biển thương lượng để xác định biên giới quốc gia.
+ Thứ hai, đối với biên giới giáp với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, Nhà nước tự quy định theo pháp luật.
Ở Việt Nam mọi kí kết gia nhập điều ước quốc tế về biên giới của Chính phủ phải được Quốc hội phê chuẩn.
3. Xác định biên giới quốc gia Việt Nam
Xác định biên giới quốc gia trên đất liền
Được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới.
Xác định biên giới quốc gia trên không
Là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời.
Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất
Là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.
Xác định biên giới quốc gia trên biển
Được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ, biển đồ…
Bảo vệ biên giới quốc gia nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
III
Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng bất khả xâm phạm.
Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước và là trách nghiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới.
Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, giải quyết các vấn đề về biên giới quốc gia bằng biện pháp hòa bình.
Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt để quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia.
1
2
3
5
4
2. Nội dung cơ bản xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam
a. Vị trí, ý nghĩa
Vị trí
Ý nghĩa
Vô cùng quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại.
Là bờ cõi, là tuyến đầu của Tổ quốc và là cửa ngõ để giao lưu giữa các quốc gia.
b. Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của mọi công dân.
Mọi công dân có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ BGQG.
Chấp hành nghiêm Hiến pháp và pháp luật.
Tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự.
Cảnh giác âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
c. Trách nhiệm của công dân
“Đối với công dân”
Tích cực
* Đối với học sinh
học tập nâng cao trình độ, nhận thức
Ra sức
củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
Xây dựng
tham gia các phong trào của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
— Đặng Danh Hướng —
“Thầy trân trọng cảm ơn!”
Vùng nước nội địa
Vùng nước biên giới
Vùng nội thủy
Vùng nước lãnh hải
Nguyên tắc
chung
BGQG trên đất liền xác định theo điểm, đường, vật chuẩn.
BGQG trên sông, suối xác định giữa sông, suối đó.
Khi đã xác
đinh được
Dùng tài liệu ghi lại.
Đặt mốc quốc giới.
Dùng đương phát quang.
nguon VI OLET