CHÀO MỪNG CÁC CON ĐẾN VỚI LỚP HỌC
TRỰC TUYẾN
MÔN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nội quy tiết học:
1: Luôn bật camera và tắt míc,chỉ bật míc khi cô gọi trả lời.
2: Không nhắn tin hoặc bấm nghịch trên màn hình.
3: Ngồi học tập trung,làm bài tập nghi vở đầy đủ.
4: Nói to rõ ràng khi trả lời câu hỏi.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng(âm đầu, vần, thanh)- Nội dung ghi nhớ.
Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu( mục III)
Học sinh khá giỏi giải được câu đố ở bài tập 2(mục III)

1.Em hãy đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?

Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

( 14 Tiếng)
2. Đánh vần lại tiếng Bầu và ghi lại cách đánh vần đó?
Bầu: Bờ - âu – bâu – huyền – bầu
Tiếng “Bầu” do những bộ phận nào tạo thành?
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
Tiếng có đủ bộ phận như tiếng bầu là:
Bầu, thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng,
chung, một, giàn.
b.Tiếng không có đủ bộ phận như tiếng bầu là:
ơi
2.Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu?
Âm đầu
Vần
1. Tiếng thường do những bộ phận nào tạo thành?
II. Ghi nhớ:
1.Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:
2.Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
III. Luyện tập
Bài 1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ dưới đây.Ghi kết quả vào bảng theo mẫu:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng

Mẫu:
Câu trả lời: Đó là chữ….
2. Giải câu đố sau:
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày.
(Đó là chữ gì? )
Dặn dò: Làm bài tập 1/trang 7 vào vở luyện từ và câu.
Xem trước bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng,


nguon VI OLET