NG? VAN 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”.
2. Qua văn bản, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

CA
Chủ đề: CA DAO – DÂN CA

Tiết 9,10,11

A. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH - TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I. Đọc -tìm hiểu chung
1. Ca dao- dân ca
Trình bày hiểu biết của em về ca dao dân ca theo
4 ý sau:
Ca dao
Dân ca::
 - Là lời thơ của dân ca và các bài thơ mang phong cách thơ dân gian ( thể ca dao).
 - Là những sáng tác kết hợp giữa nhạc điệu và lời.
Ví dụ:
+ Bài dân ca: Trống cơm
+ Bài ca dao: Trống cơm
“Trống cơm khéo vỗ nên bông
Một bầy con xít lội sông đi tìm
Thương ai con mắt lim dim
Một bầy con nhện đi tìm giăng tơ…”

Bài ca dao: Trống cơm
Bài dân ca: Trống cơm
Trống cơm khéo vỗ nên vông
Một bầy con sít lội sông đi tìm
Thương ai con mắt lim dim
Một bầy con nhện đi tìm giăng tơ….
Tình bằng có cái trống cơm. Khen ai khéo vỗ ố mấy vông mà nên vông ố mấy vông mà nên vông. Một bầy tang tình con sít, một bầy tang tình con sít ố mấy lội , lội, lội sông ố mấy đi tìm, em nhớ thương ai đôi con mắt ố lim dim đôi con mắt ố lim dim. Một bầy tang tình con nhện a ới a giăng tơ, giăng tơ ấy mấy đi tìm em nhớ thương ai. Duyên nợ khách tang bồng, duyên nợ khách tang bồng...
 Nội dung
 Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ gia đình, xã hội, đất nước
 Nghệ thuật
 + Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể.
+ Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc diễn đạt bằng nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, đối lập
 Phương thức biểu đạt
- Biểu cảm
* Hướng dẫn đọc:
- Giọng tha thiết, trìu mến thể hiện được niềm yêu thương quý mến đối với người thân, quê hương , đất nước.
 2) Đọc- chú thích
* Chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông


so sánh, đối xứng
- Là lời mẹ ru con, nói với con 
 -> Khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
1. Bài ca dao 1
Cù lao chín chữ. 
Sinh (đẻ)
Cúc (nâng đỡ)
Phủ ( vuốt ve)
Súc ( cho bú, cho ăn)
Trưởng (nuôi cho lớn)
Dục (dạy dỗ)
Cố ( trông nom)
Phục (theo dõi để uốn nắn) 
Phúc ( che chở)
 * Hai câu sau::

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !
 - Giọng điệu tôn kính, nhắn nhủ, tâm tình.
từ hán việt
Từ láy
 => Lời khuyên thấm thía, sâu sắc về bổn phận trách nhiệm của con cái.
- Nuôi con mẹ héo vóc hình
Cạn bầu sữa ngọt mà tình không vơi.
- Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.



Những bài ca dao có nội dung tương tự
2. Bài ca dao 4
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Nhận xét số tiếng trong mỗi dòng thơ? Nhịp thơ có gì đặc biệt? Ý nghĩa của sự đặc biệt đó?
Câu 1,2 : 12 tiếng / dòng – nhịp 4/4/4
Câu 3: 7 tiếng/dòng – nhịp 2/3/2
-> Lục bát biến thể
 - Hai câu đầu:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông
 - Tả cánh đồng lúa.
-  NT: điệp từ, đảo ngữ. đối xứng, từ láy, từ ngữ địa phương…
 -> Gợi sự dài rộng, to lớn, mênh mông và vẻ đẹp trù phú của cánh đồng.
 - Hai câu sau:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
 - Tả cô gái
 - NT so sánh: Thân em – chẽn lúa đòng đòng
 -> Diễn tả vẻ đẹp, trẻ trung, duyên dáng đầy sức sống của cô thôn nữ.
III. TỔNG KẾT
 1. Nghệ thuật:
- Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp,..
- Giọng điệu ngọt ngào, sâu lắng
- Diễn tả tình cảm qua những mô típ.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể.
 2. Nội dung:
-Tình cảm của cha mẹ đối với con cái và lòng biết ơn của con cái dành cho cha mẹ là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người.
- Thể hiện tình yêu và lòng tự hào về quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
LUYỆN TẬP
Bài 1:Đọc câu ca dao sau đây:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Tâm trạng của người con gái trong câu ca dao trên là tâm trạng gì?
A. Thương người mẹ đã mất.
B. Nhớ về thời con gái đã qua.
C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ.
D. Đau khổ cho thân phận mình.
Bài 2 :Đọc câu ca dao sau đây:
Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Nghệ thuật gì được sử dụng trong câu ca dao trên?
A. So sánh B. Nhân hoá
C . Điệp ngữ D. Ẩn dụ
Thể thơ được sử dụng chủ yếu trong những bài ca dao trên là gì?
Thể lục bát và lục bát biến thể
Quan họ Bắc Ninh
Hát Xoan (Phú Thọ)
Dân ca Nam Bộ
Dân ca Thanh Hóa
Kể tên một số làn điệu dân ca ở các vùng miền trên đất nước ta ?

Dân ca Huế
Hát xẩm, chèo, tuồng….
THI VẼ TRANH, LÀM THƠ
Học thuộc các bài ca dao đã học.

2.Sưu tầm các bài ca dao cùng hệ thống.
3.Soạn bài Ca dao về quê hương đất nước
DẶN DÒ
- Học thuộc các bài ca dao đã học.
- Sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tương tự.
Soạn bài : Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm
Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 39,40
CA
Chủ đề: CA DAO – DÂN CA

Tiết 9,10,11

B. NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN – CHÂM BIẾM
I. Đọc -tìm hiểu chung
 1. Những câu hát than thân: tiếng hát than thở về những cuộc đời ,cảnh ngộ khổ cực đắng cay.
 2. Những câu hát châm biếm: phản ánh những hiện tượng bất bình thường trong cuộc sống, có ý nghĩa châm biếm.
II. Đọc hiểu văn bản
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phả đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữ trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
 1. Bài ca dao 2
Từ nào trong bài được lặp lại nhiều lần?
“Thương thay”
Em hiểu cụm từ “Thương thay” như thế nào?
“Thương thay” là tiếng than biểu hiện sự thương cảm xót xa ở mức độ cao
- Ý nghĩa việc lặp lại cụm từ “Thương thay” trong bài 2?
=>Cụm từ “Thương thay” được lặp lại bốn lần. Mỗi lần được lặp lại là một lần diễn tả một cảnh ngộ, một thân phận đáng thương, tô đậm cho sự xót xa thương cảm cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân lao động
Cụm từ “Thương thay” là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa cao độ.
 - Cụm từ “Thương thay” được lặp lại, diễn tả nhiều cảnh ngộ bất hạnh của người dân lao động qua các hình ảnh ẩn dụ:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
+ Con tằm : suốt đời bị bòn rút sức lực cho kẻ khác.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
 + Con kiến: thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khổ
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
+ Con tằm : suốt đời bị bòn rút sức lực cho kẻ khác.
 + Con kiến: thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khổ
 + Con hạc : cuộc đời phiêu bạc,lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.
+ Con cuốc : thân phận thấp cổ bé họng,nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ.
 => Biểu hiện nỗi khổ nhiều bề của nhiều thân phận trong xã hội cũ.
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
 2. Bài ca dao 1
Hay
Chú tôi
Tửu
Tăm
Nước chè đặc -> nghiện chè
Nằm ngủ trưa
Ước
Những ngày mưa -> khỏi đi làm
Đêm thừa trống canh -> ngủ nhiều
Chế giễu, phê phán những người đàn ông lười biếng, nghiện ngập, thích ăn chơi hưởng thụ. 
Cô yếm đào: người con gái xinh đẹp 
Giới thiệu chân dung chú tôi:
Nghiện rượu
III. TỔNG KẾT
 1. Nghệ thuật
 2. Nội dung:
- Sử dụng các cách nói: thân em, thân cò, con cò,…
Sử dụng thành ngữ
Điệp từ, điệp kết cấu, phóng đại, nói ngược.
Lối nói đưa đẩy
-Sử dụng hình thức giễu nhại, tạo tiếng cười châm biếm hài hước
- Thể hiện giá trị nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực
- Phê phán những thói hư, tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.
nguon VI OLET