CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC NGỮ VĂN TRỰC TUYẾN!
Đáp án
Câu 1: Có mấy loại từ ghép?Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại? Cho ví dụ?
Có hai loại từ ghép:

Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp(không phân ra tiếng chính, tiếng phụ).
KIỂM TRA MIỆNG
Đáp án
Câu 2: Phân loại các từ ghép sau: bàn ghế, trắng phau, xanh rờn, xa tít, bút thước, vui tươi.
KIỂM TRA MIỆNG
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
*Xét ví dụ SGK/41.
I. Các loại từ láy:
Các từ láy sau đây có gì giống nhau và khác nhau về đặc điểm âm thanh?
Đăm đăm:
Mếu máo:
Liêu xiêu:
Lặp lại tiếng gốc.
Lặp bộ phận m
Lặp bộ phận iêu
 Từ láy toàn bộ.
} Từ láy bộ phận.
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
* Xét ví dụ 2 SGK/42.
Vì sao các từ láy sau không nói là bật bật, thẳm thẳm?
- bật bật→bần bật
- thẳm thẳm→thăm thẳm
 biến đổi phụ âm cuối để tạo sự hài hòa về âm thanh.
 biến đổi thanh điệu để tạo sự hài hòa về âm thanh.
Ghi nhớ 1: SGK/42.
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
Bài tập nhanh
Xếp các từ láy sau vào 2 nhóm: Từ láy toàn bộ và Từ láy bộ phận: nho nhỏ, lặng lẽ , chiều chiều, xôn xao, xiêu xiêu, quanh quanh, mênh mông, long lanh. .
Từ láy toàn bộ:
nho nhỏ
xiêu xiêu
chiều chiều
quanh quanh
Từ láy bộ phận:
lặng lẽ
xôn xao
mênh mông
long lanh
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
Bài tập nhanh
Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:.
……...ló
………nhỏ
nhức……
………..thấp
………..chếch
………ách
lấp
nho
nhối
thâm
chênh
anh
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
*Xét ví dụ 1SGK/42
? Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa,tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh ?
- ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu
 Tạo nghĩa dựa trên mô phỏng âm thanh.
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
*Xét ví dụ 2:SGK/42.
a/ Lí nhí, li ti, ti hí:
Có chung khuôn vần “ i ” biểu thị tính chất nhỏ bé về âm thanh và hình dáng.
b/ nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh:
Lặp lại phụ âm đầu và vần ấp. Mô tả trạng thái vận động khi lên khi xuống, gồ ghề không bằng phẳng.
Nghĩa của từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
Xét ví dụ 3 SGK/42: So sánh nghĩa của từ láy so với nghĩa của tiếng gốc:
- mềm mại - mềm
Mang sắc thái biểu cảm rõ rệt.
- thăm thẳm - thẳm ; ầm ầm - ầm; ào ào - ào
} Sắc nhấn mạnh.
- đo đỏ - đỏ
Sắc thái giảm nhẹ.
Nghĩa của từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
Bài tập nhanh
Những từ sau đây là từ ghép hay từ láy: dẻo dai , tươi tốt , tươi cười , máu mủ , đất đai.
 Từ ghép : Các tiếng tạo nên từ đều có nghĩa .
Lưu ý : Trong một từ vừa có quan hệ về âm , vừa có quan hệ về nghĩa thì ta xếp vào từ ghép.
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
III. Luyện tập:
CẤU TẠO TỪ
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC
Từ ghép
Từ láy
CHÍNH PHỤ
ĐẲNG LẬP
LÁY TOÀN BỘ
LÁY BỘ PHẬN
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK/43
Phân loại từ láy:
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:
- nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
a/ Bà mẹ ………… khuyên bảo con.
nhẹ nhàng
b/ Làm xong công việc, nó thở phào …………...như trút được ghánh nặng.
nhẹ nhõm
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:
- xấu xí, xấu xa
a/ Mọi người đều căm phẫn hành động ………..của tên phản bội.
xấu xa
b/ Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, ………
xấu xí
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
III. Luyện tập:
Bài tập 4: Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen.
- Cô giáo em có dáng người nhỏ nhắn.
- Bạn Nam nói năng nhỏ nhẻ như con gái.
- Mẹ chăm chút cho các con từ những cái nhỏ nhặt nhất.
- Bạn bè không nên nhỏ nhen với nhau.
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
I. Các loại từ láy:
II. Nghĩa của từ láy:
III. Luyện tập:
Bài tập 5: Các từ : máu mủ , mặt mũi , tóc tai , râu ria , khuôn khổ , ngọn nghành, tươi tốt , nấu nướng , ngu ngốc, học hỏi , mệt mỏi , nảy nở …là từ ghép hay từ láy ?
Các từ trên là từ ghép . Vì các tiếng tạo nên có quan hệ với nhau về nghĩa.
Tuần 3. Tiết: 11. Tiếng Việt: TỪ LÁY
Xem hình và đặt câu có dùng từ láy thích hợp.
Những bông hoa rung rinh trong gió
Dòng sông lấp lánh ánh trăng.
Mây bồng bềnh trên đỉnh núi.
Đường đèo quanh co, khúc khuỷu.
Trời đổ mưa ào ào.
Đồng lúa xanh mơn mởn.
Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc các ghi nhớ SGK/42.
+ Làm bài tập 3.4(còn lại), bài tập 6 SGK/43.
+ Viết đoạn văn ngắn miêu tả “Cánh đồng lúa” có sử dụng ít nhất ba từ láy.
- Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “ Đại từ” . Yêu cầu:
+ Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau mỗi ví dụ.
+ Nhận diện đại từ trong các văn bản đã học và trong cách xưng hô giao tiếp hằng ngày.
+ Xem trước phần luyện tập SGK/56,57.
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi.
nguon VI OLET