www.themegallery.com

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA TẾ BÀO
PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO
Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hóa học
Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Nêu điểm giống nhau giữa thế giới sống và không sống?
I. Các nguyên tố hóa học
Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên tham gia cấu tạo nên tế bào?
Trong tự nhiên có khoảng 92 nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo tế bào.
Kể tên một số nguyên tố hóa học cần thiết cho sự sống?
Các ng.tố HH => TB sống: C, O, H, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, Ni, I, Mo, B…
I. Các nguyên tố hóa học
Tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.
Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống.
C có vai trò quan trọng => sự đa dạng của vật chất hữu cơ
Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hóa học
Tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.
Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống.
C có vai trò quan trọng => sự đa dạng của vật chất hữu cơ
Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Tại sao C lại là nguyên tố quan trọng nhất?
I. Các nguyên tố hóa học
Người ta chia các nguyên tố HH thành 2 nhóm cơ bản
+ Nguyên tố đại lượng (Có hàm lượng ≥ 0,01% khối lượng chất khô) như: C, H, O, N, Ca, S, Mg …
+ Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng ≤0,01% khối lượng chất khô) như: F, I, Cu, Fe, Mn, Co, Zn… Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể thiếu.
Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Tại sao cần thay đổi món ăn cho đa dạng hơn thay vì chỉ ăn 1 số ít món yêu thích dù rất bổ?
* Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.
* Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...
THIẾU VÀ THỪA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Quan sát một số hình ảnh sau cho biết hậu quả của việc thiếu nguyên tố vi lượng?
Nhiễm chì nặng
Nhiễm asen
- Ngộ độc Asen (thạch tín): ung thư da, ung
thư phổi, thận, bàng quang.
- Ngộ độc chì: nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng
dữ dội, sau đó táo bón, viêm niệu, viêm ống
thận cấp, rối loạn thần kinh (nhức đầu, mệt
mỏi, co giật, liệt).
- Thiếu kẽm (Zn)  vô sinh.
- Thiếu sắt (Fe)  thiếu máu.
- Thiếu Iốt (I)  bướu cổ.
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ CẢNH BÁO
Bản thân các em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm?
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
* Cấu trúc

Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
_
+
Hình 3.1
_
+
Liên kết hyđrô
Màng phim và cột nước liên tục
* Đặc tính
Do đôi eletron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá tủ lạnh?
Các phân tử nước phải dời xa nhau để tạo liên kết tinh thể lục giác mở → H2O trong chất ng.sinh của TB đông cứng, khoảng cách các phân tử xa nhau  không thực hiện được các quá trình TĐC, thể tích TB tăng lớn  cấu trúc TB bị phá vỡ  TB bị chết).
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
2. Vai trò của nước đối với tế bào
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
- Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết.
- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa.
- Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống.
Tiết 3 – Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Khô da
Tăng cảm giác thèm ngọt
Giảm năng suất làm việc, học tập
Hơi thở có mùi
Giảm khả năng tập trung, dễ mệt mỏi
Dễ cáu kỉnh
Có cảm giác ớn lạnh
Chuột rút cơ bắp
Dễ bị táo bón
Điều gì xảy ra khi cơ thể mất nước?
Hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước?
Xử lí rác sinh hoạt đúng cách
Xử lí nước thải đúng cách
Luôn tiết kiệm nước
Hướng đến nền nông nghiệp xanh
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
LUYỆN TẬP
Câu 1. Các nguyên tố vi lư­ợng thư­ờng cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì
A. Phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật.
B. Chức năng chính của chúng là hoạt hoá các emzym.
C. Chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật.
D. Chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định
Đ
Câu 2: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên
lipit, enzym.
B. prôtêin, vitamin.
C. Đại phân tử hữu cơ.
D. glucôzơ, tinh bột, vitamin.
LUYỆN TẬP
Đ
Câu 3. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì:
A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.
B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống.
C. nước là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.
D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
LUYỆN TẬP
Đ
PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Kiến thức:
- Vì sao chúng ta phải ăn thức ăn từ nhiều nguồn thực phẩn khác nhau thay vì chỉ ăn một số món ăn ưa thích?
…………………………………………………………………………………………
- Vì sao nói “Ở đâu có nước, ở đó có sự sống”?
…………………………………………………………………………………………
- Tại sao khi quy hoạch đô thị, người ta luôn dành một diện tích nhất định để trồng cây xanh?
…………………………………………………………………………………………
2. Kĩ năng:
Hãy cho biết em đã vận dụng kiến thức những bộ môn nào để giải quyết bài học?
- Môn …….: ……………………………………………………………………………
- Môn …….: ……………………………………………………………………………
- Môn …….:……………………………………………………………………………
Việc vận dụng kiến thức các môn học khác đã giúp gì cho em trong khi học môn sinh học?
……………………………………………………………………………………………….
3. Thái độ:
- Qua bài học, em đã ý thức được gì về bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe, ứng phó với biến đổi khí hậu?
……………………………………………………………………………………………….
- Qua bài học, em đã thay đổi được gì trong cách ứng xử của mình với môi trường. Nêu những thay đổi đó.
……………………………………………………………………………………………….
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang18 SGK.
- Đọc mục “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài mới:
+ Cấu trúc và chức năng của cacbohiđrat, lipit, prôtêin.
+ Kể tên các loại đường mà em biết.
+ Ăn nhiều đường, lipit, prôtêin có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
+ Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
nguon VI OLET