Tuần 4 – Tiết 3
Lớp dạy: 10B
Ngày soạn: 26/09/2021.
Ngày dạy: 28/09/2021
GV: Phan Thị Thu Sinh học lớp 10
Giáo viên : Phan Thị Thu
CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 3, TIẾT 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên cần thiết cho sự sống?
Cơ thể sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt giữa vài chục nguyên tố nhất định, như :
+ C, O, N, H ….
+ Fe, Zn. Cu, Co, Cr…
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hóa học
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
Trong các nguyên tố có trong cơ thể sống, những nguyên tố nào là những nguyên tố cơ bản nhất? Vì sao?
- C, O, N, H ….chiếm 96% khối lượng cơ thể
-> là nguyên tố cơ bản
Trong các nguyên tố cơ bản, nguyên tố nào đóng vai trò quan trọng trong cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ?
- Cacbon có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hóa học
Tại sao cacbon là nguyên tố quan trọng cấu tạo nên vật chất hữu cơ?
Vì Cacbon là thành phần chính của tất cả các chất hữu cơ. Cacbon có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác như N, O, S, H... theo các mô hình khác nhau, tạo ra hàng triệu chất hữu cơ khác nhau.
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hóa học
Axit amin
Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể, người ta chia chúng thành mấy nhóm?
- Các nguyên tố hóa học chia làm 2 nhóm: Các nguyên tố đa lượng và các nguyên tố vi lượng.
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hóa học
Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người
Quan sát bảng 3 + đọc SGK, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút
> 0.01% trong khối lượng khô của cơ thể
< 0.01% khối lượng khô của cơ thể
C, H, O, N, Ca, P …..
F, Cu, Fe, Mn, Zn ….
Cấu tạo nên các đại phân tử  cấu tạo tế bào.
Cấu tạo nên các enzim, vitamin  điều hòa các hoạt động sống.
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. Các nguyên tố hóa học
Quan sát một số hình ảnh sau cho biết hậu quả của việc thiếu nguyên tố vi lượng?
2 nguyên tử H liên kết với nguyên tử O bằng mối liên kết gì?
_
+
Hình 3.1
_
+
Quan sát hình 3.1 nêu cấu tạo hoá học của phân tử nước?
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
a) Cấu trúc
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
a) Cấu trúc
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H bằng mối liên kết cộng hóa trị  CTPT: H2O
Giải thích ý nghĩa của 2 mũi tên để cho biết đặc tính của phân tử nước?
_
+
Hình 3.1
Tính phân cực của nước có ý nghĩa gì?
_
+
Liên kết hyđrô
Màng phim và cột nước liên tục
- Phân tử nước có tính phân cực  các phân tử nước có thể hút nhau và hút các phân tử phân cực khác tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt.
Do đôi eletron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử nước có tính phân cực
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
b) Đặc tính
Em có nhân xét gì về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn
Tại sao mật độ của các phân tử nước ở trạng thái lỏng lại cao hơn ở trạng thái rắn?
Do ở trạng thái rắn, nước đá ở dạng tinh thể tứ diện (rỗng ở giữa) nên các nguyên tử bị kéo ra xa nhau. . 
Còn ở trạng thái lỏng thì các phân tử H2O được sắp xếp chen khít với nhau
Hậu quả gì sẽ xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
Khi cho vào ngăn đá, H2O trong NSC của tế bào đông thành đá, khoảng cách các phân tử xa nhau  không thực hiện được các quá trình trao đổi chất, thể tích tế bào tăng lên  cấu trúc tế bào bị phá vỡ  tế bào bị chết.
Tại sao con nhện nước, con gọng vó lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
Do các phân tử H2O liên kết với nhau tạo nên sức căng trên bề mặt  nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước.
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Điều gì sẽ xảy ra khi tế bào, cơ thể thiếu nước?
Tim bắt đầu đập nhanh
Huyết áp có thể bị giảm xuống thấp một cách nguy hiểm
Mắc các vấn đề về thận (nếu bị mất nước lâu ngày)
Dễ bị động kinh
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
b) Đặc tính
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
a) Cấu trúc
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
b) Đặc tính
Phân tử nước có tính phân cực
+ Phân tử nước này hút phân tử nước kia
+ Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác
Hoạt động làm tan tinh thể NaCl của nước
Vai trò của nước đối với tế bào?
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
2. Vai trò của nước đối với tế bào
TIẾT 3 BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
2. Vai trò của nước đối với tế bào
Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết
Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào (chiếm đến 98%)
Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa
Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
3
đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2. Phân tử nước được cấu tạo từ những nguyên
tố nào?
A. Từ C, H và O.
B. Từ 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử H
C. Từ các nguyên tử O liên kết với các nguyên tử H
cấu tạo nên cơ thể sống.
D. Từ 2 nguyên tố H và liên kết với 1 nguyên tử H
3. Các nguyên tố đa lượng có
vai trò gì?
a. Cấu tạo nên các phân tử hữu cơ.

b. Cấu tạo nên các en zim, các vitamin.

c. Cấu tạo các chất sống của tế bào.

d. Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.

đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
nguon VI OLET