Trường THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM – ĐẮK LẮK
Cô giáo : Nguyễn Lưu Thanh Huyền
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
TiẾT 3 - BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- Có khoảng 25 nguyên tố tham gia cấu tạo nên cơ thể sống : C, H, O, N, Ca, S, Mg,...
Xét về bản chất hóa học, mỗi nguyên tố cấu tạo nên tế bào hoàn toàn giống với chính nguyên tố ở ngoài thiên nhiên. Ở cấp độ nguyên tử giới vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất.
Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên cấu tạo nên cơ thể sống? Lấy ví dụ?
Ở ngoài thiên nhiên có tìm thấy các nguyên tố giống ở trong tế bào không?
- C,H,O,N là 4 nguyên tố chủ yếu vì chiếm 96% khối lượng chất sống.
axitamin
Axitnucleic
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Những nguyên tố nào là chủ yếu cấu tạo nên tế bào? Vì sao?
Nguyên tố nào có vai trò quan trọng tạo sự đa dạng cho hợp chất hữu cơ? Vì sao?
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bảng 3: Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể người.
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Qua số liệu ở bảng 3, em có nhận xét gì về tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể người?
Căn cứ vào tỉ lệ có trong tế bào, các nguyên tố trong cơ thể sống được chia thành mấy nhóm?
Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
≥ 0,01% khối lượng chất khô.
< 0,01% khối lượng chất khô.
C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg…
F, Cu, Fe, Mn, Zn, Mo…
- Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ và vô cơ.
- Tham gia các hoạt động sinh lí của tế bào.
- Cấu tạo enzim, hoocmon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào.
Thiếu Sắt
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Thiếu magiê
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Thiếu iot
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tại sao cần thay đổi món ăn hàng ngày cho đa dạng ?
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Nếu hàm lượng chất hóa học nào đó tăng quá mức cho phép gây ảnh hưởng xấu gì đến môi trường?
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
GHI NHỚ
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
- Cơ thể sống được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, N, O, N, S, P,...
- Trong đó C là nguyên tố quan trọng nhất, tạo nên sự đa dạng của vật chất vô cơ.
- Có 2 nhóm nguyên tố hoá học cơ bản trong cơ thể sống:
1. Nguyên tố đại lượng:
Là những nguyên tố chiếm tỷ lệ > 0,01% khối lượng chất khô.
VD: C, H, O, N, Ca, S, Mg, ...
Vai trò:
+ Là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ (prôtêin, cacbohiđrat, lipit, axit nuclêic) và vô cơ cấu tạo nên tế bào.
+ Tham gia các hoạt động sinh lý của tế bào.
2. Nguyên tố vi lượng:
Là những nguyên tố chỉ chiếm tỷ lệ < 0,01% khối lượng chất khô.
VD: Cu, Fe, Mn, Mo, Zn, Co, ...
Vai trò:
+ Là thành phần cấu tạo của các enzim, các hoocmon.
+ Điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào.
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1. Cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước (Học sinh tự đọc)
2. Vai trò của nước đối với tế bào
- Là thành phần chủ yếu trong mọi cơ thể sống.
Nhận xét gì về hàm lượng nước trong các cơ thể sống?
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
Nước là dung môi hoà tan các chất
Axit, rượu và muối có tan được trong nước không ?
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
2. Vai trò của nước đối với tế bào
Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính phân cực. Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion như axit, rượu và muối đều dễ tan trong nước. Tính hòa tan của nước đóng vai trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hóa sinh chỉ xảy ra trong dung dịch nước.
- Là môi trường phản ứng, tham gia các phản ứng sinh hóa.
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
2. Vai trò của nước đối với tế bào
Hậu quả gì sẽ xảy ra
khi nguồn nước bị ô nhiễm?
2,2 tỷ người trên thế giới
đang thiếu nước sạch
Mỗi chúng ta cần có hành động gì để bảo vệ nguồn nước?
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO:
1. Cấu trúc và đặc tính hoá – lí của nước (Học sinh tự đọc)
2. Vai trò của nước đối với tế bào:
- Là thành phần cấu tạo chủ yếu trong
mọi cơ thể sống.
- Là dung môi hoà tan các chất.
- Là môi trường cho các phản ứng sinh hóa xảy ra.
CỦNG CỐ
Giải thích tại sao khi phơi hoặc sấy khô một số thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm?
Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là :
O.
Fe.
C. K.
D. C.
CỦNG CỐ
Câu 2: Nước vai trò gì đối với tế bào ?
A. Là dung môi hoà tan nhiều chất, là môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra, là thành phần cấu tạo tế bào.
B. ổn định nhiệt của cơ thể.
C. giảm nhiệt độ cơ thể.
D. cho tế bào chất dẫn điện tốt.
Câu3:Nhóm nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống ?
C, Na, Mg, N.
C, H, O, N.
C, H, Co, Mg.
C, H, Na, O.
Câu 4: Nguyên tố vi lượng chiếm tỷ lệ nhỏ hơn :
0,001% khối lượng cơ thể.
0,01% khối lượng cơ thể.
0,1% khối lượng cơ thể.
1% khối lượng cơ thể.


Học bài và đọc mục “Em có biết” trong SGK.
- Đọc trước bài 4 CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT.
DẶN DÒ
nguon VI OLET