CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 12

Quan sát lược đồ dưới đây và cho biết đó là khu vực nào? Nêu hiểu biết của em về khu vực đó
Bài 3: KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
CHƯƠNG 3: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH
(1945 – 2000)

CHƯƠNG III: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000)

BÀI 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
 
- Là khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế giới, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Trước CTTGII bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản).
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á

Diện tích: 10.2 triệu km2
Cái bánh ngọt Trung Quốc
- Sau CTTGII có nhiều chuyển biến:
* Chính trị:
+ Triều Tiên: bị chia cắt hình thành nước Đại Hàn Dân quốc (8/1948) và Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên (9/1948).
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
+ Trung Quốc: Tháng 10/1949, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời. Đến thập niên 90 thu hồi được Hồng Kông, Ma Cao.
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
Hồng Kông được trao trả cho TQ năm 1997
Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa (10/1949)
* Kinh tế:
+ Tăng trưởng nhanh (có 3 con rồng kinh tế châu Á: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan).
+ Nhật Bản là nước có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
+ Trung Quốc kinh tế tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á


Hồng Công
Ma Cao
Ma Cao
II. Trung Quốc
RỘNG THỨ 3 THẾ GiỚI GẦN 9,6 KM2 - 1,26 TỶ NGƯỜI (2000)
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHNDTH và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 -1959)
- Từ năm 1946-1949: nội chiến giữa Đảng cộng sản và Quốc dân Đảng.
Tưởng Giới Thạch
Mao Trạch Đông
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHNDTH và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 -1959)
- Ngày 1/10/1949, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời
- Ý nghĩa:
+ Hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến lên CNXH.
+ Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc và phong kiến.
+ Tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội.
+ Ảnh hưởng đến PTGPDT trên thế giới.
3. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978)
Công cuộc cải cách
Công cuộc cải cách-mở cửa (từ năm 1978)
* Nội dung:
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- Tiến hành cải cách mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường XHCN linh hoạt hơn.
- Xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc. Mục tiêu biến TQ thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
* Hoàn cảnh: Tháng 12-1978, ĐCS Trung Quốc đề ra đường lối cải cách do Đặng Tiểu Bình khởi xướng.

* Thành tựu:


- Về kinh tế: Tăng trưởng nhanh chóng (GDP tăng trung bình 8% năm). Đời sống nhân dân cải thiện.
- KHKT: + Thử thành công bom nguyên tử 1964
+ Phóng tàu vũ trụ lên không gian (từ năm 1999 - 2003, phóng 5 con tàu “ Thần Châu”).
THÀNH PHỐ THƯỢNG HẢI
Tàu Thần Châu 5 và nhà du hành vũ trụ Dưuong Lợi Vĩ - 2003
3. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978)
b. Đối ngoại
- Mở rộng hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
- Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ…
- Đóng góp vào việc giải quyết tranh chấp quốc tế.
- Thu hồi Hồng Kông, Ma Cao.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khu vực Đông Bắc Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
A. CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ.
B. CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.
C. CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan.
D. CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga.
Câu 2: Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây ở khu vực Đông Bắc Á được gọi là “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông.
B. Hàn Quốc, Ma Cao, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 3: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong mười năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai góp phần quan trọng vào việc thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
A. Trung Quốc, Hàn Quốc trở thành “con rồng” châu Á.
B. Nhật Bản trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới.
C. Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.
D. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Câu 4: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời kì cải cách, mở cửa (từ năm 1978 đến nay)?
A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
B. Tăng cường chạy đua vũ trang, trở thành đối trọng với các nước TBCN.
C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông cổ.
D. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
Xin chào và hẹn gặp lại!
nguon VI OLET