BÀI 3
Chương III
CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LATINH
( 1945 - 2000)
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

Lược đồ khu vực Đông Bắc Á
NỘI DUNG BÀI HỌC
Trung Quốc
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
- Trước Chiến tranh thế giới thứ II, các nước Đông Bắc Á đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản).
10.2 triệu Km2
Giàu tài nguyên
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
- Trước Chiến tranh thế giới thứ II, các nước Đông Bắc Á đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản).
- Sau CTTGII, Đông Bắc Á đã diễn ra nhiều chuyển biến quan trọng về chính trị và kinh tế:
* Biến đổi về chính trị
+ Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949),
+ Cuối những năm 90, Hồng Kông, Ma Cao trở về chủ quyền của Trung Quốc,
Hồng Kông được trao trả cho TQ
Thành phố Ma Cao
Hồng Kông
* Biến đổi về chính trị
+ Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1/10/1949),
+ Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến 38 với sự thành lập: Hàn Quốc (8/1948) và Nhà nước Triều Tiên (9/1948).
+ Cuối những năm 90, Hồng Kông, Ma Cao trở về chủ quyền của Trung Quốc,
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
* Biến đổi về chính trị
* Biến đổi về kinh tế
+ Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành những “con rồng” kinh tế.
+ Nhật Bản trở thành siêu cường quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.
+ Vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
II. Trung Quốc
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ TRUNG QUỐC
+ Nằm ở phía Đông Châu Á
+ Cả nước có 22 tỉnh,
+ 5 khu tự trị:
- Dân tộc Choang Quảng Tây.
- Dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.
- Dân tộc Hồi Ninh Hạ
- Nội Mông Cổ
- Tây Tạng.
+ 2 đặc khu kinh tế: Hồng Kông, Ma Cao
+ Trung Quốc có đường biên giới giáp với 14 nước. (22.000 km).
+ Diện tích: 9.597.000 km2.
+ Dân số trên 1tỉ 444 triệu người
BÀI 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa
- Từ năm 1946 đến 1949 diễn ra nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản,
- Cuối năm 1949 nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản.
- 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa thành lập do Mao Trạch Đông làm chủ tịch.
*Ý nghĩa:
- Với Trung Quốc:
+ Chấm dứt 100 năm nô dịch thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư của phong kiến,
+ Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
+ Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào cách mạng thế giới,
- Với thế giới:
+ Tăng cường sức mạnh phe xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
Quân giải phóng tiến vào Bắc Kinh
Chủ Tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
BÀI 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II. Trung Quốc
1 Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
* Về đối ngoại:
Thi hành chính sách củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
BÀI 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
2.Trung Quốc những năm không ổn định ( SGK)
BÀI 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
2.Trung Quốc những năm không ổn định ( SGK)
3. Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ năm 1978 )
3. Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ năm 1978 )
- Tháng 12-1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cách KT-XH, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng.
- Nội dung
+ Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm,
+ Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa,
+ Hiện đại hóa và xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc,
+ Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
Đặng Tiểu Bình (1904- 1997)
BÀI 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
2.Trung Quốc những năm không ổn định ( SGK)
3. Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ năm 1978 )
- Nội dung
- Thành tựu
+ Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng (GDP tăng trung bình 8% năm)
+ Về Khoa học kĩ thuật:
. Năm 1964 thử thành công bom nguyên tử
. Từ năm 1999- 2003, phóng 5 con tàu“ Thần Châu” ( TQ là một trong ba nước có tàu và người bay vào vũ trụ)
Tàu Thần Châu 5 và nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ
THÀNH PHỐ THƯỢNG HẢI
CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ TQ NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN
BÀI 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
2.Trung Quốc những năm không ổn định ( SGK)
3. Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ năm 1978 )
- Nội dung
- Thành tựu
- Đối ngoại
- Đối ngoại
. Mở rộng hợp tác với nhiều nước trên thế giới,
BÀI 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và 10 năm đầu xây dựng chế độ mới
2.Trung Quốc những năm không ổn định ( SGK)
3. Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ năm 1978 )
- Nội dung
- Thành tựu
- Đối ngoại
- Ý nghĩa
- Ý nghĩa
. Chứng minh sự đúng đắn của đường lối cải cách mở cửa,
. Tăng cường sức mạnh và vị thế quốc tế của Trung Quốc,
. Là bài quý của các nước xây dựng CNXH
Câu 1: Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc (12/ 1978)
A phát triển kinh tế.
B phát triển kinh tế, chính trị.
C cải tổ chính trị.
D phát triển văn hóa, giáo dục.
A phát triển kinh tế.
Câu 2: Người khởi xướng công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc
A Mao Trạch Đông.
B Đặng Tiểu Bình.
C Chu Ân Lai.
D Giang Thanh.
B Đặng Tiểu Bình.
Câu 3: Mục tiêu công cuộc cải cách ở Trung Quốc là
A biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
B biến Trung Quốc thành cường quốc về chính trị, quân sự.
C biến Trung Quốc thành cường quốc công nghiệp thế giới.
D biến Trung Quốc thành cường quốc kinh tế thế giới.
A biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Câu 4: Sau cuộc nội chiến kết thúc, chính quyền Tưởng Giới Thạch phải chạy ra
A Mĩ.
B Liên Xô.
C Nhật Bản.
D Đài Loan.
D Đài Loan.
Câu 5: Bốn con rồng Châu Á là
A Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản.
B Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Triều Tiên.
C Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao.
D Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo.
D Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo.
Câu 6: Vị trí của Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ II
A cần trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.
B cần trở thành quốc gia trung lập.
C thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mỹ.
D thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.
A cần trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ.
Câu 7: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong mười năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai góp phần quan trọng vào việc thay đổi bản đồ địa – chính trị thế giới?
A Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
B Trung Quốc, Hàn Quốc trở thành “con rồng” châu Á.
C Nhật Bản trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới.
D Hàn Quốc trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.
A Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Câu 8: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á khoảng 10 năm sau CTTG II, làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
A Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
B Sự ra đời của 3 con Rồng Châu Á.
C Nhật Bản là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.
D Tất cả các nước Đông Bắc Á giành độc lập.
A Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
Câu 9: Trung Quốc giai đoạn từ năm 1978
A diễn ra cuộc nội chiến.
B giai đoạn đất nước không ổn định.
C bắt đầu công cuộc cải cách- mở cửa.
D thời kì kháng chiến chống Nhật.
C bắt đầu công cuộc cải cách- mở cửa.
A đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH.
B kết thúc hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc.
C mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D tăng cường sức mạnh cho hệ thống XHCN.
Câu 10: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã dẫn tới nhiều tác động, ngoại trừ việc
C mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
BÀI 3
I, Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II, Trung Quốc
3, Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ năm 1978 )
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

Về đối ngoại: Trung Quốc đã có quan hệ ngoại giao với các nước và địa vị quốc tế không ngừng được nâng cao, có nhiều đóng góp trong giải quyết tranh chấp quốc tế.
Ý nghĩa: chứng minh sự đúng đắn của đường lối cải cách mở cửa, tăng cường sức mạnh và vị thế quốc tế của TQ, là bài quý của các nước xây dựng CNXH
THÀNH PHỐ BẮC KINH
nguon VI OLET