BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (TT)
GV: NGUYỄN THỊ THẢO
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THỚI BÌNH
- Chiết cành
Bao gồm các phương pháp:
- Ghép
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (tt).
2. Phương pháp nhân giống vô tính (tt)
- Giâm cành
c) Ghép
c) Ghép
Em hãy nêu khái niệm phương pháp ghép?
Ghép là phương pháp gắn một đoạn cành (hoặc cành) hay mắt (chồi) lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới.
Cần phải chọn cành, mắt ghép, cây gốc ghép như thế nào?
Chọn cành ghép, mắt ghép ở trên cây mẹ có năng suất cao, ổn định, chất lượng tốt. Mắt ghép được lấy trên cành có đường kính 4 – 10mm, ở giữa tần tán cây vươn ra ánh sáng, có từ 4 – 6 tháng tuổi.
Chọn cây gốc ghép được gieo từ hạt của các cây cùng họ với cành ghép, là giống địa phương có ưu điểm: khả năng thích ứng cao, bộ rễ khỏe, chống sâu, bệnh tốt.
Lấy ví dụ về phương pháp ghép?
Dùng gốc bưởi chua để ghép cam hoặc quýt.
Gốc khế chua để ghép khế ngọt.
6
Em hãy cho biết thời vụ ghép ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam?
- Các tỉnh phía Bắc: từ tháng 2 đến tháng 4 (vụ xuân), từ tháng 8 đến tháng 10 (vụ thu).
- Các tỉnh phía Nam: từ tháng 4 đến tháng 5 (đầu mùa mưa).
* Lưu ý: Phải giữ sạch vết ghép, dao ghép phải sắc.
7
Cho biết ưu và nhược điểm của các phương pháp Ghép?
Ưu điểm
Nhược điểm
- Giữ được đặc tính của cây mẹ.
- Ra hoa quả sớm.
- Hệ số nhân giống cao.
- Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh.
- Duy trì được nòi giống
- Đòi hỏi kĩ thuật phức tạp trong việc chọn gốc ghép và thao tác ghép.
- Tốn nhiều công chăm sóc.
Ghép cành được áp dụng trong trường hợp nào?
Có mấy cách ghép?
Có hai cách ghép: ghép cành và ghép mắt.
Ghép cành:
Ghép cành có những kiểu ghép nào?
Là cách ghép được áp dụng cho các loại cây ăn quả khó lấy mắt (gỗ cứng, vỏ mỏng, giòn và khó bóc…).
Có nhiều kiểu ghép cành khác nhau: ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên…
- Em hãy cho biết cách thực hiện ghép áp?
Cách ghép này có tỉ lệ sống cao nhưng công phu và tỉ lệ nhân giống thấp. Cách ghép này được áp dụng cho các cây ăn quả khó ghép bằng các phương pháp khác và cần số lượng ít như mít, điều, khế, nhãn.
+ Ghép áp:
- SGK/19
+ Ghép chẻ bên:
+ Em hãy cho biết cách thực hiện
ghép chẻ bên?
+ SGK/20
+ Ghép nêm:
+ Em hãy cho biết cách thực hiện ghép nêm?
Cách ghép này thường áp dụng cho các cây ăn quả như nhãn, vải, xoài,...
+ SGK/20
- Ghép mắt:
Là cách ghép rất phổ biến cho nhiều loại cây ăn quả. Có nhiều cách ghép khác nhau như ghép cửa sổ, chữ T, mắt nhỏ có gỗ,....
+ Ghép cửa sổ:
Cách ghép này cho tỉ lệ mắt ghép sống cao, thường áp dụng cho các
cây to như nhãn, vải xoài, sầu riêng... và một số cây dễ bóc vỏ
+ Em hãy cho biết cách thực hiện ghép cửa sổ?
+ Ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ sẽ được trình bày ở bài thực hành.
+ SGK/21 - 22
13
nguon VI OLET