Tiết 5
BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP
NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1)
I. XÂY DỰNG VƯỜN ƯƠM CÂY ĂN QUẢ
Học sinh về nhà tự nghiên cứu
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
- Là phương pháp tạo cây con bằng hạt.
? Em hãy lấy ví dụ về các loại cây ăn quả có thể nhân giống bằng hạt?
Quýt
Cherry
Đào
Táo

Mận

? Em hãy nêu những ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính?
+ Kỹ thuật đơn giản, dễ làm.
+ Chi phí lao động thấp, do đó giá thành cây con thấp
+ Nhanh tạo ra cây con.
+ Cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi.
+ Cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe.
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
+ Dễ thoái hóa giống.
+ Khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền.
+ Cây ra hoa, kết quả muộn.
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
- Phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ được sử dụng trong một số trường hợp:
+ Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép.
+ Dùng đối với loại cây chưa có phương pháp nhân giống nào khác.
+ Dùng trong công tác lai tạo chọn lọc giống.
? Em hãy cho biết phương pháp nhân giống hữu tính được sử dụng trong các trường hợp nào?
? Em hãy nêu một số điểm cần chú ý khi tiến hành nhân giống hữu tính?
- Một số điểm cần chú ý khi tiến hành nhân giống hữu tính
+ Phải biết được đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lý phù hợp.
+ Khi gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất phải tưới nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm, chăm sóc thường xuyên.
? Em hãy lấy ví dụ về đặc tính chín của một số loại hạt?
+ Hạt cam, quýt, bưởi, mít, đu đủ... chín sớm, hạt nảy mầm ngay trong quả.
+ Hạt nhã, na, vải... để lâu, sức nảy mầm giảm nên phải gieo ngay
+ Hạt đào, hồng, mân phải bảo quản ở nhiệt độ 3 -5 độ C mới nảy mầm được.
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Phương pháp nhân giống vô tính
- Chiết cành
- Giâm cành
- Ghép
? Em hãy kể tên những phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả?
? Quan sát một số hình ảnh minh họa phương pháp chiết cành và cho biết chiết cành là phương pháp nhân giống như thế nào?
- Chiết cành.
- Giâm cành
- Ghép.
- Tách chồi.
- Nuối cấy mô tế bào.
a) Chiết cành
- Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Phương pháp nhân giống vô tính
- Chiết cành
- Giâm cành
- Ghép
? Cây và cành chiết được chọn như thế nào?
a) Chiết cành
- Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
- Cành chiết phải là cành khỏe, có 1 - 2 năm tuổi, không bị sâu, bệnh, ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng, có đường kính từ 1 - 1,5cm.
Chọn cây: Nên chọn những cây đã ra quả từ 3-5 vụ, chọn những cây có năng suất cao, ổn định, chất lượng tốt, cây sinh trưởng khoẻ và không bị sâu bệnh.
Chọn cành: Trong chiết cành không nên chọn cành già, cành ở thấp, cành mọc trên ngọn, cành bị sâu bệnh, cành vượt. Tốt nhất nên chọn cành ở giữa tầng tán phơi ra ngoài ánh sáng, gióng ngắn, cành mập, đường kính từ 1,0-1,5 cm, màu vỏ cây không quá xanh và cũng không quá thẫm, nên chọn cành bánh tẻ để chiết. Chiều dài cành chiết từ 40-60 cm, có hai nhánh. Trong chiết cành thì cành nhỏ có khả năng ra rễ, sinh trưởng tốt hơn cành to, nhưng nếu chiết cành nhỏ quá, cành dễ bị gãy, không mang nổi bầu.
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Phương pháp nhân giống vô tính
- Chiết cành
- Giâm cành
- Ghép
? Chiết cành được tiến hành vào thời vụ nào? Tại sao lại lựa chọn thời vụ đó?
a) Chiết cành
- Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
- Cành chiết phải là cành khỏe, có 1 - 2 năm tuổi, không bị sâu, bệnh, ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng, có đường kính từ 1 - 1,5cm.
- Thời vụ:
+ Miền Bắc: tháng 2 - 4 (vụ xuân) và tháng 8 - 9 (vụ thu).
+ Miền Nam: đầu mùa mưa (tháng 4 - 5).
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Phương pháp nhân giống vô tính
- Chiết cành
- Giâm cành
- Ghép
a) Chiết cành
- Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
- Cành chiết phải là cành khỏe, có 1 - 2 năm tuổi, không bị sâu, bệnh, ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng, có đường kính từ 1 - 1,5cm.
- Thời vụ:
+ Miền Bắc: tháng 2 - 4 (vụ xuân) và tháng 8 - 9 (vụ thu).
+ Miền Nam: đầu mùa mưa (tháng 4 - 5).
? Em hãy phân tích ưu nhược điểm của phương pháp nhân giống cây ăn quả bằng chiết cành?
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Phương pháp nhân giống vô tính
? Quan sát một số hình ảnh minh họa phương pháp giâm cành và cho biết giâm cành là phương pháp nhân giống như thế nào?
a) Chiết cành
- Là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ.
b) Giâm cành
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Phương pháp nhân giống vô tính
? Để thực hiện phương pháp giâm cành đạt kết quả cao, cần chú ý các khâu kỹ thuật nào?
- Một số chú ý trong kỹ thuật giâm cành:
+ Làm nhà giâm ở nơi thoáng mát, gần nơi ra ngôi cây con.
+ Chọn những cành non 1- 2 năm tuổi, ở giữa tầng tán cây vươn ra ánh sáng, chưa ra hoa, quả và không bị sâu, bệnh để giâm.
+ Thời vụ: miền Bắc (vụ xuân: từ tháng 2 – 4, vụ thu: từ tháng 8 – 10); miền Nam (đầu mùa mưa từ tháng 4 – 5).
+ Trước khi giâm, nhúng gốc hom vào dung dịch chất kích thích ra rễ với nồng độ và thời gian tùy theo mỗi loại cây.
+ Mật độ giâm cành: các lá không che khuất nhau.
+ Phải thường xuyên duy trì độ ẩm trên mặt lá và đất.
b) Giâm cành
11
Câu 1: Em hãy kể tên các phương pháp nhân giống cây ăn quả?
Câu 2: Ở địa phương em sử dụng phương pháp
nhân giống hữu tính và vô tính với loại cây ăn quả nào?
12
13
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI GIẢNG!
nguon VI OLET