GV: ĐỖ KIM NGÂN
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy cho biết quy trình trồng cây ăn quả?
Câu 2: Em hãy nêu các bước chăm sóc cây ăn quả?
3
BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ
(TIẾT 1)
I. Xây dựng vườn ươm cây ăn quả(sgk)
BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (TIẾT 1)
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
Kỹ thuật nhân giống
Chuẩn bị đất gieo hạt:
Dất gieo hạt được xử lý trừ nấm bệnh bằng biện pháp canh tác hoặc thuốc hoá học
Dất được bón phân h?u cơ: 3-5kg/m2
Luống đất có kích thước rộng: 80-100cm, cao 15-20cm. Đã được làm đất kỹ: nhỏ, tơi, sạch cỏ dại
Dất có thể được đóng vào bầu nilon với thành phần: đất bột + 5% phân h?u cơ hoai mục + 0,5% phân lân.
Bầu được xếp sát nhau thành luống rộng 80-100cm
Chuẩn bị hạt giống
Hạt giống được thu từ các cây mẹ khoẻ mạnh, đã chín sinh lý
Hạt giống phải được xử lý:
+ Xử lý diệt khuẩn bằng nước nóng 540C hoặc thuốc trừ nấm bệnh
+ Xử lý kích thích nẩy mầm: bằng nhiệt độ, bằng cơ giới
- Tuỳ loại hạt có thể gieo ngay (hạt CAQ nhiệt đới) hoặc phải bảo quản thông qua giai đoạn xuân hoá (hạt CAQ ôn đới)
Gieo hạt và cham sóc cây con
Hạt giống sau khi xử lý có thể ủ cho nẩy mầm, nứt nanh ròi gieo hạt:
+ Trên luống đất: gieo dày để ra ngôi (200- 250 hạt/m2) hoặc gieo theo khoảng cách cây trên luống: 10-20cm/cây
+ Gieo trực tiếp vào bầu nilon
Lấp đất trên hạt, tủ mặt luống, tười nước đủ ẩm
Phòng trừ sâu: sõu lá, vẽ bùa...
Phòng trừ bệnh: lở cổ rễ...
Tỉa cành, nhánh cây con
Tiêu chuẩn cây xuất vườn
Cây gieo hạt trồng thẳng
+ Cây khoẻ mạnh, không sâu bệnh, có 6-8 lá thật, ở giai đoạn ngừng sinh trưởng
Cây làm gốc ghép
Cây sinh trưởng khoẻ, không sâu bệnh. Có đường kính gốc: 0,5-1,0cm
Dóc vỏ, gốc nhẵn nhụi, không có cành nhánh
Cho biết các trường hợp sử dụng phương pháp nhân giống hữu tính?
+ Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép.
+ Dùng đối với loại cây chưa có phương pháp nhân giống nào khác.
+ Giống cây đa phôi để giữ được đặc tính của cây mẹ.
- Sử dụng phương pháp này cần lưu ý:
+ Phải biết được đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lý.
+ Khi gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất phải tưới nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm, chăm sóc thường xuyên.
- Khi Sử dụng phương pháp này cần lưu ý gì?
Hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính?
Ưu điểm
Nhược điểm
Kỹ thuật đơn giản, dễ làm.
Chi phí lao động thấp, do đó giá thành cây con thấp
Nhanh tạo ra cây con.
Cây tạo ra đồng loạt, cùng kích cỡ, độ tuổi.
Cây thích nghi tốt, bộ rễ khỏe.
- Dễ thoái hóa giống.
- Khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền.
- Cây chậm ra hoa, quả.
15
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
- Đây là phương pháp tạo cây con bằng hạt.
- Sử dụng phương pháp này cần lưu ý:
+ Phải biết được đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lí phù hợp.
+ Khi gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất phải tưới nước, phủ rơm rạ để giữ ẩm, chăm sóc thường xuyên cho cây phát triển tốt.
16
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
2. Phương pháp nhân giống vô tính.
a. Chiết cành.
17
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
2. Phương pháp nhân giống vô tính.
a. Chiết cành.
Em hãy nêu khái niệm chiết cành?
- Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
Kỹ thuật nhân giống
Chọn cành chiết
Cành chiết được chọn ở cây đã ra quả ổn định
Cành ở ngang tán, có nhiều ánh sáng, khoẻ, không sâu bệnh
Dường kính cành 0,8-1,5cm, có chặc đôi, chặc ba
Thời vụ chiết:
+ vụ xuân: T2-4
+ Vụ thu: T8-10
Chuẩn bị chất độn
Tạo kết cấu bầu: đất bột, bùn ao phơi khô, đập nhỏ
Tạo dinh dưỡng: phân hcơ hoai mục
Tạo độ xốp: rơm rạ mục nát, tóc, lông lợn...
Các vật liệu trên mỗi thứ 1/3, trộn đều, trộn với nước cho đủ ẩm: A0: 85-90%
Khoanh vỏ, bó bầu
Dùng dao khoanh vỏ cách nhau 2-3cm, bóc bỏ vỏ, cạo sạch lớp tượng tầng sát phần gỗ
Phơi cành đối với loài cây có nhiều nhựa mủ
Bôi thuốc kích thích ra rễ
Dưa hốn hợp bầu vào nilon, bó vào chỗ khoanh của cành chiết
Hạ và giâm cành chiết
Khi quan sát qua giấy nilon thấy rễ đã ra đều xung quanh bầu, rễ có màu vàng, có nhiều rễ nhánh thỡ cắt cành chiết ra khỏi cây mẹ
Cắt tỉa bớt bộ lá để giảm sự thoát hơi nước
Giâm cành chiết vào nhà giâm để cây ổn định
Các bước chiết cành cây AN quả
Uu điểm:
Dễ làm, dễ đạt kết quả
Cây nhanh ra quả
Thấp cây, thuận tiện cho cham sóc, thu hoạch
Cây giống l?y được đặc điểm tốt của cây mẹ
Nhược điểm:
Chiết nhiều dễ ảnh hưởng cây mẹ
Chủ yếu là rễ bên, cây kém chịu gió bão, tuổi thọ không cao
Một số cây khó nhân giống; hồng , lê...
Hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp chiết cành?
23
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
2. Phương pháp nhân giống vô tính.
a. Chiết cành.
b. Giâm cành.
24
II. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
2. Phương pháp nhân giống vô tính.
a. Chiết cành.
b. Giâm cành.
Em hãy nêu khái niệm giâm cành?
- Là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành( đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ.
25
Kỹ thuật nhân giống
Diều kiện cây giâm
Hom cành và hom rễ phải lấy ở các cây mẹ thành thục, đã ra quả ổn định, biết rõ lý lịch
Lấy hom ở thời kỳ cây ngừng sinh trưởng
Hom lấy xong phải giâm ngay, nếu để lâu phải Bảo Quản không để mất nước
Thời vụ giâm:
+ vụ xuân: T2-4
+ Vụ thu: T8-10
Kỹ thuật giâm cành, giâm rễ
+ Chọn hom:
hom cành "bánh tẻ" có kích thước 0,5-1,0cm, Hom rễ: 0,5-1,5cm
+ Cắt hom:
hom cành cắt 8-10cm, để 1 hoăc 1/2 lá trên cùng
Hom rễ cắt dài 8-10 cm. Chủ ý đánh dấu đầu rễ
+ Xử lý hom: các chất KTST: NAA, IBA, GA3...
Sử lý nhanh với nồng độ đặc: 0.1-1.0% trong 3-5 giây
Sử lý chậm với ND loãng: 20-200ppm trong 10-24 giờ
+ Cắm hom:
Hom sau xử lý được cắm dày trong luống cát hoặc cắm trực tiếp vào bầu nilon
độ sâu cắm hom: 4-6cm
+ Diều chỉnh ánh sáng:
Cây sau khi cắm hom phải điều chỉnh ánh sáng tán xạ. Sau khi cây ra rễ, nới dần giàn che để cây nẩy mầm
+ Gi? ẩm
Cây sau khi giâm phải thường xuyên gi? ẩm bão hoà trong luống giâm bằng tười phun mù
Khi cây đã nẩy mầm, ra rễ có thể tười nước gi? ẩm 8-85%

Uu điểm:
Có hệ số nhân giống cao. Có thể sản xuất theo tính công nghệp
Vườn cây đồng đều, dễ cham sóc, thu hoạch
Cây giống l?y được đặc điểm tốt của cây mẹ
Nhược điểm:
Cây nhỏ, sinh trưởng chậm giai đoạn đầu
Nếu sản xuất lớn phải đầu tư trang thiết bị: nhà giâm, phun...
Có thể gây hại cho cây mẹ nếu lấy hom rễ quá nhiều
Hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp giâm cành?
Kỹ thuật tách cây
Dùng dụng cụ sắc tách chồi rời khỏi cây mẹ ở chỗ tiếp giáp nhỏ nhất
Cắt tỉa bớt rễ, lá
Sử lý kích thích ra rễ mới
Cắt tỉa bớt là già, lá gốc
Sử lý diệt côn trùng: nhúng bó hom trong thuốc diệt côn trùng
+ Tiêu chuẩn cây giâm xuất vườn:
Cây giâm phải ra rễ, nẩy mầm ổn định lộc
Chồi giâm cao 20-40cm, đường kính gốc cành 0.5-0.6cm cành đã hoá gỗ, ở giai đoạn ngừng sinh trưởng
33
34
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI GIẢNG!
nguon VI OLET