CHƯƠNG II
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Các quốc gia cổ đại phương Đông
Bài 3
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế.
Sự hình thành các quốc gia cổ đại.
Xã hội cổ đại phương Đông.
Chế độ chuyên chế cổ đại
Văn hóa cổ đại phương Đông
Điền vào bảng dưới đây những điều em đã biết về các quốc gia cổ đại (có những quốc gia nào, hình thành ở đâu,…
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Thuận lợi: đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, bằng phẳng…
+ Khó khăn: thiên tai, lũ lụt…
=> Để khắc phục khó khăn cư dân phải sống quần tụ tạo thành những trung tâm quần cư lớn, gắn bó trong tổ chức công xã
- Kinh tế: chủ yếu nông nghiệp. Ngoài ra, còn làm thủ công (gốm, dệt vải…) và thương nghiệp
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
- Do xã hội xuất hiện giai cấp và nhu cầu trị thủy, chống ngoại xâm nên nhà nước ra đời.
- Khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN, các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc..
CHĂN NUÔI
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
LU?NG H�
AI C?P
ẤN ĐỘ
TRUNG QUỐC
Quý tộc gồm vua, quan lại, chủ ruộng…sống giàu sang, nắm quyền thống trị xã hội.
Nông dân công xã: đông nhất, nuôi sống xã hội.
Nô lệ: làm việc nặng nhọc, hầu hạ, phục vụ cho Quý tộc
VUA
NÔ LỆ
Quý Tộc
Nông dân Công Xã
3. Xã hội cổ đại phương Đông
Em hãy đặt tên cho các bức tranh trên?
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
Nhà nước cổ đại phương Đông được hình thành như thế nào?

Quá trình hình thành nhà nước là từ liên minh các bộ lạc, do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi nên quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ chuyên chế.

Thế nào gọi là chế độ chuyên chế cổ đại?
Chế độ nhà nước do vua đứng đầu có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc nhà nước thừa hành, được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
Làm việc cá nhân
Lịch và Thiên văn học ra đời
như thế nào? Mục đích là gì?
Nguyên nhân ra đời
của chữ viết và tác dụng?
Nguyên nhân ra đời
của toán học và thành tựu?
Những thành tựu kiến
trúc cổ đại ở phương Đông?
a. Sự ra đời của Lịch và thiên văn
* Thiên văn và lịch ( âm lịch ).
Trái đất và Mặt trăng
Lịch của người Lưỡng Hà
Lịch của người Ai Cập
a. Sự ra đời của Lịch và thiên văn
- Thiên văn học và lịch là hai ngành ra đời sớm nhất gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp
- Một năm có 365 ngày chia thành 12 tháng.
- Mỗi ngày có 24 giờ.
Đó là cơ sở tính mùa để gieo trồng hợp thời vụ.
b. Chữ viết
Chữ tượng hình khắc trên tường ở Ai Cập
Người Ai Cập viết trên giấy làm từ cây Pa-py-rút
Giấy của người Ai Cập
Chữ hình đinh viết trên đất sét của người Lưỡng Hà

Chữ viết của người Lưỡng Hà
Chữ viết trên mai rùa
Chữ viết trên thẻ tre
CHỮ VIẾT TRUNG QUỐC
Chữ Brahmi Ấn Độ
b. Chữ viết
Do nhu cầu trao đổi lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành.
Ban đầu là chữ tượng hình sau đó là chữ tượng ý, tượng thanh.
* Ý nghĩa: Đây là phát minh quan trọng nhất, nhờ đó mà chúng ta phần nào hiểu được Lịch sử thế giới thời cổ đại.
c. Toán học
1 2 3 10 100 1000
1 2 3 4 5 6 7 8 9
c. Toán học
Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán mà Toán học ra đời.
Người Ai cập giỏi về hình học, họ tính được số pi = 3,16…
Người Lưỡng Hà giỏi về số học
Người Ấn Độ phát minh ra chữ số Ả Rập…
d. Kiến trúc
Do uy quyền của nhà vua mà hàng loạt các công trình kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp (Ai Cập), Vườn treo Babilon (Lưỡng Hà), Vạn lí trường thành (Trung Quốc)…
Kim tự tháp Ai Cập
Vườn treo Babilon
Cổng thành Ishtar - Babylon
VƯỜN TREO BABYLON
Vạn lí trừờng thành
nguon VI OLET