BÀI 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành
từ khi nào và ở đâu?
Khoảng 3500 – 2000 năm TCN, các quốc gia cổ đại được hình thành tại lưu vực các con sông lớn (Hoàng Hà, Trường Giang, sông Ấn, sông Hằng, sông Nile…)
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Ai Cập
Trung Quốc
Hoàng Hà
Trường Giang
Ấn Độ
Sông Ấn
Sông Hằng
Lưỡng Hà
Sông Tigris
Sông Euphrates
Lưỡng Hà
Thuận lợi:

Khó khăn:
đất phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tưới, giao thông đường thủy, thủy sản…
thiên tai, dịch bệnh => đe dọa người dân.
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Cư dân sống chủ yếu bằng nghề nông kết hợp với chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải…
Biết xây dựng hệ thống thủy lợi và trị thủy: đắp đê ngăn lũ, nạo vét kênh mương…
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
=> Do nhu cầu sản xuất và thủy lợi, dân cư gắn kết bền chặt, nên nhà nước sớm hình thành.
Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
Sự xuất hiện của tư hữu xuất hiện làm cho xã hội phân hóa giai cấp.
Nhu cầu thủy lợi và chống ngoại xâm (cần đến nhiều người).
* Cơ sở hình thành:
* Vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV-III TCN, xuất hiện các nhà nước cổ đại đầu tiên như: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc…
* Cơ sở hình thành:
Do nhu cầu trị thủy nên hình thành các công xã nông thôn (CX láng giềng)
=> là đơn vị kinh tế xã hội cơ bản của xã hội cổ đại phương Đông.
* Xã hội gồm 3 tầng lớp:
Quý tộc:


Nông dân công xã:
quan lại, địa chủ, tăng lữ, thủ lĩnh quân sự
chiếm số đông trong xã hội,
là lực lượng sản xuất chính,
nộp thuế cho nhà nước và làm nghĩa vụ khác.
=> đặc quyền đặc lợi, sống nhờ bổng lộc nhà nước, bóc lột nhân dân.
Nô lệ:
tù bình chiến tranh, dân nghèo bị bắt trừ nợ, tù nhân…
=> thân phận thấp hèn nhất, làm việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc.
Vua
Quý tộc
Nông dân công xã
Nô lệ
Nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc do trị thủy và thủy lợi
=> Quyền lực tập trung trong tay nhà vua (vua chuyên chế).
4. CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI
Vua
- Cơ cấu nhà nước mang tính tập quyền cao:
Vua: nắm quyền lực tuyệt đối, được cha truyền con nối. (Ai Cập: Pharaon, Lưỡng Hà: Ensin, Trung Hoa: Thiên tử…).
Quan lại: giúp việc cho vua, bóc lột nhân dân, thu thuế, chỉ huy quân đội, công trình…
=> Là chế độ chuyên chế cổ đại.
4. CHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠI
Ra đời sớm nhất và gắn với sản xuất nông nghiệp (tính mùa vụ gieo trồng).
Thành tự: sáng tạo ra nông lịch một năm có 365 ngày chia làm 12 tháng, mỗi ngày có 24 giờ…).
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
a. Lịch pháp và thiên văn
Lịch của người
Ai Câp cổ
Lịch của người
Lưỡng Hà
Thời gian ra đời:
Mục đích:

Dạng chữ:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
b. Chữ viết
khoảng 4000 năm TCN.
ghi chép và lưu giữ những kinh nghiệm sản xuất và đời sống.
chữ tượng hình, tượng thanh, tượng ý.

Chữ tượng hình khắc trên tường ở Ai Cập


Chữ viết của người Lưỡng Hà

Chất liệu viết:
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
b. Chữ viết
Người phương Đông cổ đại viết chữ lên chất liệu gì?
Chất liệu viết:
giấy papirus, đá, đất sét; thẻ tre; xương thú; lụa…
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
b. Chữ viết
Giấy của người Ai Cập

Chữ hình đinh viết trên đất sét của người Lưỡng Hà

Chữ viết trên mai rùa
Chữ viết trên thẻ tre
Chữ giáp cốt
Chữ số:

Chữ số Ai cập cổ
Chữ số Ấn độ cổ
* Ý nghĩa:
là phát minh quan trọng nhất, giúp ta hiểu về thế giới cổ đại.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
b. Chữ viết
Nguyên nhân ra đời:



Thành tựu:
Các công thức đơn giản về hình học, các bài toán đơn giản về số học.
Do nhu cầu đo đạc, tính toán lại ruộng đất sau ngập nước, xây dựng các công trình lớn.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
c. Toán học
Người Ai Cập giỏi về hình học, tính được pi= 3,16 ; các công thức hình học.
Người Lưỡng Hà giỏi về số học.
Người Ấn Độ tìm ra số 0, và các chữ số…
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
c. Toán học
Hình học:

Hình vẽ ở Babylon
Ý nghĩa:
Phục vụ đời sống bấy giờ và tạo nền tảng cho toán học sau này.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
c. Toán học
Phát triển phong phú, mang tính nghệ thuật cao, thể hiện uy quyền của vua
Các công trình tiêu biểu:
Ai Cập: Kim tự tháp.
Lưỡng Hà: vườn treo Babilon, cổng Asơta (không còn nữa).
Ấn Độ: cột Asôca

5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
d. Kiến trúc
Người Ai Cập cổ coi kim tự tháp là nơi yên nghỉ cuối cùng của các hoàng đế. Họ tin rằng kim tự tháp là nơi mà các vị hoàng đế tiếp tục một cuộc sống mới sau cái chết
Trước khi táng người quá cố, người ta ướp xác và thực hành một số nghi thức tôn giáo
Người Ai Cập cổ tin rằng linh hồn của các hoàng đế qua đời vẫn ở trong thân thể và du ngoạn hằng ngày cùng mặt trời. Khi mặt trời lặn phía tây , linh hồn của người quá cố trở về hầm mộ kim tự tháp và phục sinh...
Truyền thuyết lời nguyền của các pharaong trong kim tự tháp Ai Cập

Kim tự tháp Ai Cập qua những tháng năm lịch sử kéo dài bốn ngàn năm vẫn bao trùm một bức màn bí ẩn, tràn đầy những sắc thái thần bí. Trong đó những lời bùa chú trên bia mộ là khiến người ta kinh hãi nhất: "Bất cứ người nào đến quấy nhiễu sự yên ổn của Pharaông, thì cánh cửa tử thần sẽ giáng xuống đầu người đó". Những lời bùa chú tựa như thần thoại đó, đã cảnh cáo trước cho những kẻ tham lam đời sau muốn nhòm ngó những báu vật vô giá trong mộ, đề phòng việc đào trộm mộ. Lạ thay, mấy thể kỷ nay, phàm những người dám cả gan đi vào trong hầm mộ Pharaông, dù là kẻ trộm mộ, người mạo hiểm hay là các nhà khoa học, các nhân viên khảo sát, cuối cùng đều ứng nghiệm lời bùa chú, nếu không phải chết ngay tại chỗ thì cũng mắc phải chứng bệnh lạ không chữa được rồi chết trong đau đớn khổ cực.

Điển hình như nhà khảo cổ nổi tiếng nước Anh, ngài Hôvađơ Catơ, sau 7 năm thăm dò tìm kiếm đã phát hiện và mở cửa lăng mộ Pharaông Tutancamôn tại vùng thung lũng Đế vương. Một năm sau, bỗng mắc bệnh nặng, rồi qua đời. Chị gái của ông ta, trong hồi kỹ đã viết rằng: "Trước lúc chết, ông bị sốt cao và luôn miệng kêu gào: Tôi đã nghe tiếng thở của nó, tôi phải cùng đi với nó đây!". Cách đó không lâu sau, một nhà khảo cổ khác, ngài Môsơ trong khi khai quật đã giúp đẩy đổ bức tường đá chủ yếu trên đường vào hầm mộ cũng qua đời vì mắc phải một chứng bệnh lạ giống như thần kinh rối lọan. Trong 2 năm sau khi khai quật lăng mộ đó, có tới 22 người trong đội khai quật chết một cách bí ẩn, không rõ nguyên nhân. Từ đó tin tức về việc Pharaông làm chết người lan truyền khắp nơi. Lời bùa chú trên bia mộ càng khiến người ta phân vân khó nghĩ…..
Lúc bấy giờ, người ta mới bất giác hỏi rằng: Những người giao thiệp với Kim tự tháp Pharaông Ai Cập bị chết vì nguyên nhân gì? Những lời bùa chú trên bia mộ Pharaông có thật linh nghiệm không?
Một quan điểm cho rằng, trên vách những lỗi đi trong hầm mộ có một lớp những thứ màu phớt hồng và màu lục xám có khả năng là lớp sinh ra tia sáng chết. Nghe nói nó phóng ra những chất làm chết người. Một số nhà khoa học khác lại có quan điểm khác, tức là nền văn minh của người Ai Cập cổ đại đã đạt tới trình độ có thể dùng những côn trùng có nọc độc cực mạnh hoặc những chất kịch độc làm vũ khí, để bảo vệ lăng mộ của những kẻ thống trị, tránh bị kẻ khác xâm phạm….
Nhưng, những lời bùa chú ở bia mộ Pharaông rốt cuộc là như thế nào? Điều này còn phải chời sự nghiên cứu kỹ hơn nữa của các nhà khoa học. Hơn nữa, gần đây phát hiện những vấn đề liên quan đến cái gọi là "năng lượng tháp". Chưa biết việc đó thực hư thế nào, không thể đoán trước được.


Viên thư lại ngồi
Vườn treo Ba-bi-lon bằng tranh vẽ
Cổng I-sơ-ta thành Babilon, Lưỡng Hà
Tháp E-men-ta-lau-ki (thờ thần Mác-đúc)
NGỌN HẢI ĐĂNG A-LẾCH- XAN- RIA
CỘT ASÔCA
* Ý nghĩa:
Thể hiện sức mạnh vương quyền và sức sáng tạo tuyệt vời của con người cổ đại.
5. VĂN HÓA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
d. Kiến trúc
“Tất cả phải sợ thời gian, nhưng thời gian phải sợ Kim Tự Tháp”.
nguon VI OLET