Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Việc cải tiến và phát minh ra nhiều máy móc thay thế cho lao động thủ công.
Nhằm đẩy nhanh sản xuất tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều và phức tạp hơn.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh:
Tiền đề nào làm cho cách mạng công nghiệp lại diễn ra ở Anh đầu tiên?
Cuộc cách mạng diễn ra trong ngành nào đầu tiên ? Vì sao ?
Giai cấp tư sản đã nắm quyền, tích lũy được nguồn vốn khổng lồ, có nguồn nhân công dồi dào, sớm cải tiến trong kĩ thuật.
Sử dụng trong ngành dệt đầu tiên. Vì ngành dệt là ngành sản xuất chủ yếu của Anh, nên máy móc được phát minh và cải tiến sớm.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh:
a. Tiền đề:
=> Anh tiến hành cách mạng công nghiệp trong ngành dệt đầu tiên (những năm 60 của TK XVIII)
b. Thành tựu tiêu biểu
* Trong ngành dệt:
1764
1784
1769
1785
Giêm Ha-gri-vơ
Máy kéo sợi Gien-ni
Máy kéo sợi chạy
bằng sức nước
Máy hơi nước
Máy dệt
Ác- crai-tơ
Giêm Oát
Ét-mơn Các-rai
Máy kéo sợi Gien-ni

Ác-crai-tơ
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Giêm Oát (1736-1819)
Máy hơi nước (1784)
Ét-mơn Các-rai
Máy dệt chạy bằng sức nước

* Trong Giao thông vận tải:
Đầu thế kỉ XIX
Xti-phen-xơn
Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước
Phơn - tơn
Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước
1825
Tàu thuỷ Phơn-tơn chạy bằng hơi nước
Phơn-tơn
Xti-phen-xơn
Đầu máy xe lửa (1814)
Năm 1825, khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên ở Anh
Những phát minh trên đã mang lại kết quả gì cho nước Anh ?
c. Kết quả:
Từ sản xuất thủ công chuyển sang sản xuất bằng máy móc.
Từ một nước nông nghiệp, Anh đã trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới , là “ công xưởng “ của thế giới”.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức:
(Đọc thêm)
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
Những biến đổi của nước Anh sau cách mạng như thế nào ?
- Về kinh tế: Cách mạng công nghiệp làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản như nâng cao năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, nhiều thành phố lớn, thu hút lao động từ nông thôn ra thành thị…
- Về xã hội: Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản => mâu thuẫn với nhau.
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
Cách mạng công nghiệp thành công đã tác động đến kinh tế - xã hội các nước tư bản như thế nào ?
Em có cảm nhận gì về bức tranh biếm hoạ này ?
BẢN CHẤT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
2. Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi:
Theo em lúc này, trên thế giới, kinh tế của những nước nào phát triển nhất?
II. CNTB xác lập trên phạm vi thế giới:
Các cuộc CMTS thế kỉ XIX
(đọc thêm)
Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ?
a. Nguyên nhân:
Sự phát triển của kinh tế TBCN
thị trường và nguyên liệu
tăng
nhu cầu
Đẩy mạnh xâm lược
Quá trình xâm chiếm thuộc địa của các nước tư bản phương Tây diễn ra như thế nào ?
Kết quả của sự xâm lược này ra sao ?
Em hãy xác định tên bản đồ thuộc địa của các nước Anh, Pháp.
b. Quá trình xâm lược của các nước tư bản phương Tây:
- Châu Á: các nước phương Tây xâm lược Ấn Độ, Trung Quốc, khu vực Đông Nam Á.
Châu Phi: các nước Anh, Pháp, Đức,
I-ta-li-a, Bỉ… cũng ráo riết đẩy mạnh xâu xé và biến toàn bộ khu vực này thành thuộc địa của mình.
c. Kết quả: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của các nước phương Tây.
TRÒ CHƠI:
NHANH TAY LẸ MẮT
Câu 1. Nội dung nào không phải là tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Chỗ dựa tôn giáo
C. Nguồn vốn lớn.
D. Thị trường rộng lớn.
B. Chỗ dựa tôn giáo
Câu 2. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Tây Ban Nha.
A. Anh.
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu diễn ra trong thời gian nào?
A. Thế kỉ XV-XVI.
B. Thế kỉ XVI-XVII.
C. Thế kỉ XVII-XVIII.
D.Thế kỉ XVIII-XIX.
D. Thế kỉ XVIII-XIX.
Câu 4. Thành tựu quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu là gì?
Máy kéo sợi
Gien-ni.
B. Đầu máy xe lửa.
C. Máy hơi nước.
D. Phương pháp nấu than cốc.
C. Máy hơi nước.
Câu 5. Nội dung nào không phải là hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu là gì?
Nâng cao năng suất lao động.
B. Nhiều trung tâm công nghiệp mới ra đời.
C. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
D. Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp tư sản.
D. Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp tư sản.
nguon VI OLET