Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ánh
Tiết 5-6 Bài 3:
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Sự kiện nào đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Quốc hội lập hiến tuyên bố thành lập.
B. Cuộc tấn công vào pháo đài Ba-xti ngày 14-7
C. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
D. Vua Lu-I XVI bị xử tử.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiến trình phát triển của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?  
A. Quân chủ lập hiến, nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
B. Nền cộng hòa, quân chủ lập hiến, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
C. Quân chủ lập hiến, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, nền cộng hòa.
D. Nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, quân chủ lập hiến.
BÀI 3
SỰ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra như thế nào?
- Thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên ở Anh, trước hết ở nghành dệt.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
Vì sao máy móc được phát minh đầu tiên trong nghành dệt?
- Thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên ở Anh, trước hết ở nghành dệt.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- Thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên ở Anh, trước hết ở nghành dệt.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni.
- 1769 Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
Thừa sợi
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- 1785 Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- 1785 Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt.
- 1784 Giêm oát phát minh ra máy hơi nước.
Việc phát minh ra máy hơi nước có tầm quan trọng như thế nào?
-Từ ngành dệt, máy móc được sử dụng ở nhiều ngành khác.
Cách mạng công nghiệp là gì?
Cách mạng công nghiệp là quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
Có 4 thành phố trên 50 000 dân
Có 4 trung tâm sản xuất thủ công.
- Chưa có đường sắt.
- Có 14 thành phố trên 50 000 dân
Nhiều trung tâm công nghiệp bao trùm hầu hết cả nước.
Đường sắt nối liền các thành phố, hải cảng , khu công nghiệp...
Lược đồ nước Anh giữa thế kỷ XVIII
Lược đồ nước Anh đầu thế kỷ XIX
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
Quan sát 2 lược đồ, em hãy cho biết những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành CM công nghiệp?
- Sản xuất công nghiệp TBCN phát triển nhanh chóng, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.
-Xã hội hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản: tư sản và vô sản
BÀI TẬP
Câu 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực nào?
A. Giao thông vận tải
B. Ngành dệt
C. Công nghiệp nặng
D. Đường sắt
Câu 2. Cách mạng công nghiệp đã mang lại kết quả gì cho nước Anh?
A. Anh vẫn là nước nông nghiệp
B. Anh là nước sản xuất nhỏ bằng thủ công
C. Anh là nước công nghiệp nặng
D. Anh là nước sản xuất lớn bằng máy móc.
BÀI TẬP
Câu 3. Cách mạng công nghiệp đã hình thành các giai cấp nào trong xã hội?
A. Tư sản, phong kiến
B. Phong kiến, nông nô
C. Tư sản, vô sản
D. Phong kiến, vô sản
BÀI TẬP
BÀI 3
SỰ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI.

2. Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi

Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?
Kinh tế TBCN phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường tăng, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
2. Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi
Nguyên nhân:
Mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây là ở những khu vực nào ?
Vì sao mục tiêu xâm lược lại là các nước ở châu Á và Phi, đặc biệt là Ấn Độ, Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á?
Là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ, chế độ phong kiến suy yếu.
l
Từ lâu đã trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây vì có một nguồn tài nguyên lớn.
Có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn, chế độ phong kiến suy yếu.
Giàu tài nguyên, nhân công, lạc hậu.
Kinh tế TBCN phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường tăng, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
2. Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi
Nguyên nhân:
Các nước Á, Phi giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng, chế độ phong kiến suy yếu trở thành mục tiêu bị tư bản phương Tây xâm lược
Dựa vào SGK, kể tên các nước châu Á đã trở thành thuộc địa (của thực dân nào?)
Quá trình xâm lược của tư bản Phương Tây ở châu Phi điễn ra như thế nào?
Anh
Pháp
Bản đồ các nước châu Phi

Kết quả của việc xâm lược của các nước phương Tây như thế nào ?
2. Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi
b.Kết quả
Cuối TK XIX - đầu TK XX, hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
BÀI TẬP
Nối các cột A và B cho phù hợp
các nước bị các nước CNTB phương Tây chiếm thành thuộc địa.
31
nguon VI OLET