*
Môn Tin Học 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy nêu các quy tắc đặt tên trong NNLT.
Cho ví dụ về tên hợp lệ và tên không hợp lệ.
Quy tắc đặt tên:
+Tên khác nhau tương ứng với hai đại lượng khác nhau
+Tên không được trùng với các từ khoá
+Tên không được bắt đầu bằng số
+Tên không chứa dấu cách
Ví dụ: Tên hợp lệ: tamgiac
Tên không hợp lệ: tam giac
Câu 2: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
Cấu trúc của chương trình gồm 2 phần.
Phần khai báo
( Không phải khi nào cũng có phần khai báo)
+ Chỉ khai báo khi chương trình có sử dụng
đến thư viện chương trình con (module) nào đó.
- Phần thân chương trình là các câu lệnh thực thi.
Đây là kiểu dữ liệu gì?
15 + 5 = 20
Chao cac ban


Dữ liệu kiểu số
Dữ liệu kiểu chữ
Trong NNLT Python có xử lí được các kiểu dữ liệu này không?
Bài 3:
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
3. Các phép so sánh
4. Giao tiếp người – máy tính
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
Các số: -2, -201, 2, 4, 300, …..
Số nguyên


Các số: 7.544; 33.2389; 8.5;………
Số thập phân
Kiểu nguyên: int
Kiểu thực: float
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
Số nguyên (int):
Số thực (float):
Kí tự, xâu kí tự (str):
Kiểu logic (bool)
Một số kiểu dữ liệu thường dùng nhất:
Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
1.1 Kiểu nguyên
- Kiểu nguyên (int): Không giới hạn số ký tự mà chỉ phụ thuộc vào bộ nhớ máy tính.
Khi gán một giá trị là số nguyên cho một biến thì biến đó tự động được gán kiểu số nguyên.
Vd:
a = int(7.5) // kết quả là 7
b = 120 // kiểu nguyên
Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
1.2 Kiểu thực
Kiểu thực (float): Có giới hạn tối đa 15 chữ số phần thập phân.
Khi gán một giá trị là số thực cho một biến thì biến đó tự động được gán kiểu số thực.
Vd:
a = float(5) // kết quả là 5.0
b = 3.14 //kiểu số thực

Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
1.3 Kiểu kí tự và xâu kí tự
- Một ký tự coi như một xâu có độ dài bằng 1. Kiểu xâu (str) hay còn gọi là kiểu chuỗi không giới hạn độ dài.
- Python cung cấp các hàm chr() và ord() để lấy vị trí của ký tự trong bảng mã Unicode và ngược lại.
Vd: 
print(ord(`Â`)) //kết quả 194
print(chr(194)) //kết quả Â
Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
1.4 Kiểu logic
- Kiểu logic (bool): Có giá trị True hoặc False

Em hãy hoàn thành bài tập sau: Điền dấu x vào ô lựa chọn
x
x
x
x
x
x
x
1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu:
Ở toán học, em thường gặp những phép toán nào?
Trong NNLT có thể thực hiện các phép toán số học không?
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Các kí hiệu của phép toán số học được sử dụng trong NNLT Python:
Chú ý: Kết quả của phép chia sẽ là số thực.
Vd1: 5/3

Vd 2: 20/10
//Kết quả 1.6666667

//Kết quả 2.0
7 % 3 =
1
20 % 5 =
0
2
4
7 // 3 =
20 // 5 =
Ví dụ 2:
Ví dụ 1:
Cách viết biểu thức số học trong Python
15a - 30b + 12
(x2 + 2x +5) - 4xy
15*a - 30*b + 12
(x*x + 2*x + 5) - 4*x*y
(x+5)/(a+3) - y/(b+5)*(x+2)**2
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
1.
2.
3.
4.
1
2
3
4
Chuyển đổi biểu thức sau từ toán học sang biểu thức python?
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
1.
2.
3.
4.
(x+5)/(a+3)-x/(a**2+1)
(a**2+b)*(1+c)**3
a**3+b*x+c
((a+b)*(c-d)+6)/3-a
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn ( )
Chú ý: khi viết các biểu thức số học trong ngôn ngữ Python:
?Quy tắc tính biểu thức số học như thế nào
Bài 2. Bốn bạn đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5? Hãy chọn kết quả đúng?
BÀI TẬP
A. 14/5=2; 14 // 5=2; 14 % 5=4
B. 14/5=2.8; 14 // 5=2; 14 % 5=4
C. 14/5=2.8; 14 // 5=4; 14 % 5=2
D. 14/5=3; 14 // 5=2; 14 % 5=4
Bài 3.Chuyển biểu thức python sang biểu thức toán học?
A. a*x**3+b*x**2+c*x+d
B. 1/(1+x)**2-2/(x**2+1)
BÀI TẬP
a) 7 // 2 =
b) 7 % 2 =
c) 34 // 5 =
d) 34 % 5 =
Bai 4: Thực hiện các phép tính sau bằng các phép toán Python:
3
1
6
4
3./ CÁC PHÉP SO SÁNH
Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là ĐÚNG hoặc SAI
Kí hiệu trong toán học
BÀI 3./ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
BÀI 3./ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
3./ CÁC PHÉP SO SÁNH
3./ CÁC PHÉP SO SÁNH
Kết quả của phép so sánh chỉ có thể đúng hoặc sai.
Vd1: 6>5
Vd2: 10>=5
Vd3: 7!=9
Vd4: 7>9
True
True
Flase
Flase
4./ GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH
a./ Thông báo kết quả tính toán
Thông báo kết quả tính toán là gì?
BÀI 3./ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Cú pháp:
print()
Vd1: print(‘tong hai so la’,tong)
import math
x=9
can=math.sqrt(x)
print(‘Mình biết căn bậc hai của’,x,’bằng’,can)
In ra màn hình:
Mình biết căn bậc hai của 9 bằng 3
Hoặc có thể viết:
print(f`Mình biết căn bậc hai của {x} bằng {can}`)
4./ GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH
BÀI 3./ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
b. Nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu là gì?
4./ GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH
Vd1:
ns=int(input(`Bạn hãy nhập năm sinh: `))
Vd2:
a=int(input(‘nhập vào cạnh hình vuông `))
Cú pháp:
=(input()
BÀI 3./ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
c. Tạm dừng chương trình
4./ GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNH
d. Hộp thoại
a) 5x3 + 2x2 - 8x + 15
b) b2 - 4ac
5*x**3 + 2*x**2 - 8*x +15
b**2 – 4*a*c
(x+y)/(x-y)
((a + c)*h – 7*d)/(2*b)
Bài 1: Viết các biểu thức Toán học sang biểu thức Python:
Bài tập
a) 2a + 3b + 1
b) (x2 + 2x +5) – 4xy
2*a + 3*b + 1
(x*x + 2*x + 5) – 4*x*y
(x+5)/(a+3) – y/(b+5)*(x+2)**2
Bài 2: Viết các biểu thức Toán học sang biểu thức Python:
=> 7 // 2 =
7 % 2 =
=> 42 // 5 =
42 % 5 =
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng các phép toán Python:
3
1
8
2
Tiết học kết thúc
nguon VI OLET