II. KHẢO SÁT D.Đ CLĐ VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC:
Chọn trục tọa độ cong Os:
+ Os  cung tròn, gốc tọa độ O ở VTCB, chiều (+) là từ trái sang phải.
+ Xét vật ở li độ góc 
[ứng với li độ cong s ; (s = l.)]
Áp dụng ĐL II Niu-tơn:
ma = - Pt = - mg.sin
 a = -g.sin
 dao động của CLĐ nói chung không phải là dao động điều hòa.
 
II. KHẢO SÁT D.Đ CLĐ VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC:
 
 tính bằng rad
(dạng a =  2.x)
s = S0.cos(.t + ) [cm]
 = 0.cos(.t + ) [rad]
Với S0 = 0l là biên độ dài
4. Tần số góc, chu kì và tần số của CLĐ:
 
 
III. KHẢO SÁT DĐ.CLĐ VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG:
(chỉ khảo sát định tính)
- Khi vật đi từ VTCB ra biên:
động năng giảm, thế năng tăng.
- Vì vận tốc giảm, độ cao tăng.
- Khi vật đi từ biên về VTCB:
động năng tăng, thế năng giảm.
- Vì vận tốc tăng, độ cao giảm.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, chiều dài của con lắc là
A. 1,56 m. B. 24,8 m.
C. 24,8 cm. D. 2,45 m.

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2 s.
Cho  = 3,14. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là:
A.10 m/s2. B. 10,27 m/s2.
C.9,7 m/s2. D.9,86 m/s2.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là
100 cm, dao động nhỏ tại nới có g = 2 m/s2. Thời gian để con lắc thực hiện được 9 dao động bằng
A. 18 s. B. 9 s.
C. 36 s. D. 4,5 s.

Câu 4: Con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động với chu kì 2 s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài 3 m sẽ dao động với chu kì là
A. 4,24 s. B. 6 s.
C. 3,46 s. D. 1,5 s.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
 
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l = 20 cm dao động điều hòa với li độ góc nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Khi qua vị trí cân bằng của con lắc có vận tốc 22 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình li độ góc của con lắc là
A.  = 0,157cos(7t - π/2) (rad).
B.  = 3,14cos(0,7t - π/2) (rad).
C.  = 3,14cos(0,7t + π/2) (rad).
D.  = 0,157cos(7t + π/2) (rad).
Câu 8: Một con lắc đơn có tần số góc là 10 rad/s, dao động điều hòa với biên độ dài 10 cm. Tại vị trí có li độ dài 5 cm, vận tốc của con lắc có độ lớn xấp xỉ bằng:
A. 2,72 cm/s. B. 157 cm/s.
C. 272 cm/s. D. 70,2 cm/s.
 
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí biên 4 cm thì động năng của con lắc bằng :
A. 0,18 J. B. 5000 J.
C. 0,32 J. D. 3200 J.
Câu 11: Một con lắc đơn có tần số góc là 2π rad/s, dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi con lắc có tốc độ 8π cm/s
thì nó li độ là
A. ± 4 cm. B. ± 3cm.
C. 4 cm. D. 3 cm.
 
nguon VI OLET