KẾ HOẠCH BÀI DẠY: LỊCH SỬ 7
Tuần 02
Tên bài dạy: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
Số tiết thực hiện: 01
Năm học 2021 - 2022
BÀI 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
Nội
dung
bài
học
1.Phong trào Văn hóa Phục hưng
2. Phong trào cải cách tôn giáo
Khái niệm
Nguyên nhân
Nội dung
Nguyên nhân
Các cuộc cải cách tiêu biểu
Hệ quả
Ý nghĩa
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP
TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ
TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV-XVII )
1.2. Nguyên nhân:
1.1. Khái niệm:
Là khôi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại HiLạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.
- Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóa.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội.
1.3. Nội dung phong trào:
Nguyên nhân nào dẫn đến ra đời phong trào văn hóa Phục Hưng?
Em hiểu thế nào là phong trào văn hóa Phục hưng?
Các em tìm hiểu thông tin Sách giáo khoa. Hãy cho biết Phong trào Văn hóa Phục hưng khởi đầu ở quốc gia nào?
Nêu tên một số nhà văn, nhà khoa học
tiêu biểu trong phong trào này
Những nhà văn, nhà khoa học
tiêu biểu trong phong trào:
Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học. R. Đê-các-tơ là nhà toán học và là nhà triết học xuất sắc.
N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học.
U. Sếch-xpia nhà soạn kịch vĩ đại.
Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ đồng thời là kĩ sư nổi tiếng.
Đan-tê là nhà văn, được coi là “người cha của thi ca Italia”
Ph. Ra-bơ-le
(1494 – 1553)
Tác phẩm “Lọ nước thần’
U. Sếch-xpia
(1564 – 1616)
Romeo và Juliet
Nhiều vở kịch ý nghĩa
Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Ma-đô-na bên cửa sổ
Lê-ô-na đơ Vanh-xi
( 1452 – 1519)
N. Cô-péc-ních
(1473 – 1543)
U. Sếch-xpia
(1473 – 1543)
Thuyết nhật tâm: Trái Đất và các
hình tinh quay xung quanh Mặt Trời
Ph.Ra-bơ-le
( 1494 – 1553)
R.Đê-các-tơ
 (1596–1650)
1. Phong trào Văn hoá Phục hưng ( TK XIV – TK XVII)
1.3.Nội dung phong trào :
- Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
- Đề cao giá trị con người.
Nội dung cơ bản của các tác phẩm trong phong trào Văn hóa Phục hưng đề cập đến là gì ?
1.4. Ý nghĩa :
- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.
- Mở đường cho sự phát triển của văn hoá châu Âu và nhân loại.
Ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng đối với thời kì này ?
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP
TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ
TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1. Phong trào Văn hoá Phục hưng ( TK XIV – TK XVII)
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP
TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ
TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1.1. Khái niệm:
Là khôi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại HiLạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.
1. Phong trào văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV-XVII )
1.2. Nguyên nhân:
- Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóa.
- Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội.
1.3. Nội dung phong trào :
- Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
- Đề cao giá trị con người.
1.4. Ý nghĩa :
- Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.
- Mở đường cho sự phát triển của văn hoá châu Âu và nhân loại.

2.1. Nguyên nhân
Chế độ phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội tăng cường thống trị và bóc lột nhân dân.
Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản đang lên.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc cải cách tôn giáo ?
2. Phong trào Cải cách tôn giáo
Cải cách của M. Lu-thơ (Đức): phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội; lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái.
Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ?
Nội dung tư tưởng trong cải cách của người đó ?
M. Lu-thơ
(1483 – 1546)
2.2. Diễn biến
Trong giáo lí của mình, Lu-thơ chủ trương “cứu vớt con người bằng lòng tin”.Nghĩa là phủ nhận sự thống trị của Giáo hội . Ngày 31-10-1517, Lu-thơ dán bản “Luận cương 95 điều” ở trước cửa nhà thờ trường đại học Vitenbe. Bản luận cương thể hiện quan điểm cải cách tôn giáo của Lu-thơ. Sau khi Lu-thơ phát động cải cách tôn giáo, ở Đức diễn ra các cuộc đấu tranh giữa nông dân với phong kiến và giáo hội, giữa tân giáo với cựu giáo. Mãi đến năm 1555 địa vị hợp pháp của tôn giáo Lu-thơ mới được công nhận.
Cải cách của Can-vanh (Thụy Sĩ): chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.
Ngoài ra còn ai đóng vai trò quan trọng trong cuộc cải cách này ?
Can-vanh
(1509 – 1564)
2.2. Diễn biến
Ông khẳng định chỉ cần lòng tin là con người được cứu rỗi.
Ông chủ trương xóa bỏ các nghi lễ phiền phức , không thờ tranh ảnh, tượng chúa, bỏ đi nhiều ngày lễ, giảm bớt tốn kém cho tín đồ. Giáo hội Can-vanh được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ. Cải cách tôn giáo ở Thụy sĩ đã thành công .
Genevè trở thành trung tâm của phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu.
Can-vanh
Theo em, trong nội dung cải cách của
Lu-thơ và Can-vanh có điểm gì chung?
Không thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hòa để quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy
Trong nội dung cải cách tôn giáo thì có những hạn chế nào ?
Giai cấp tư sản không thể xóa bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi cho phù hợp với “kích thước” của nó.
2.1.Nguyên nhân
2.2.Diễn biến
2.3.Hệ quả
- Đạo Ki-tô bị chia thành hai giáo phái:
+ Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ)
+ Tân giáo
→ Luôn mâu thuẫn, xung đột với nhau. châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân.
Hệ quả của cuộc cải cách để lại là gì ?
2. Phong trào Cải cách tôn giáo
2. Phong trào Cải cách tôn giáo
2.1. Nguyên nhân
Chế độ phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội tăng cường thống trị và bóc lột nhân dân.
Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản đang lên.
2.2. Diễn biến
Cải cách của M. Lu-thơ (Đức): phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội; lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái.
Cải cách của Can-vanh (Thụy Sĩ): chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.
2.3.Hệ quả
- Đạo Ki-tô bị chia thành hai giáo phái:
+ Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ)
+ Tân giáo
→ Luôn mâu thuẫn, xung đột với nhau. châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân.
LUYỆN TẬP
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào?
B. Ấn Độ giáo.
A. Phật giáo.
C. Đạo Hồi
D. Đạo Kitô
Câu hỏi 1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là:
B. Thụy Sĩ
A. Đức
C. Ý
D. Pháp
Câu hỏi 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là:
B. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.
D. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
Câu hỏi 3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?
B. Đạo Tin Lành
A. Đạo Hồi
C. Đạo Do Thái
D. Đạo Kitô
Câu hỏi 4
Tổng kết

HƯỚNG DẪN HỌC
Học bài 3.
Sưu tầm các phẩm thời phục hung;
Các em truy cập vào đường link sau đề tìm hiểu về Văn hóa Phục hưng https://youtu.be/pegzWxQj0v4/
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK bài 4 để chuẩn bị cho tiết học sau.
nguon VI OLET