Tiết 3 ,BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI TÂY ÂU
Trình bày bằng sơ đồ tư duy

1. Phong trào văn hóa Phục hưng
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các giá trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở TÂY ÂU
Vị trí của giai cấp tư sản trong xã hội phong kiến như thế nào?
Vì thế, giai cấp tư sản đã làm gì?
Đấu tranh trên mặt trận nào đầu tiên?
Em hiểu thế nào là Phục Hưng?
Những giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa nhân loại
nên việc khôi phục nó sẽ tác động
và tập hợp được đông đảo
dân chúng để chống lại phong kiến.
Do đó, giai cấp tư sản hy vọng
có thể sử dụng nó để lật đổ chế độ phong kiến
1. Phong trào Văn hoá Phục hưng ( TK XIV – TK XVII)
b) Khái niệm “ phong trào Văn hoá Phục hưng ”
Khái niệm: là khôi phục lại những tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.
Từ Italia lan nhanh sang Tây Âu
ITALIA


Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu
trong phong trào này?
Một số nhân vật tiêu biểu thời kì phục hưng
François Rabelais ( 1494 – 1553)
François Rabelais đã miệt mài đọc các tác phẩm cổ đại Hy-La, học luật và y khoa rồi trở thành bác sĩ ở Lyông. Sau đó ông bắt tay vào sự nghiệp văn chương. Ông viết báo, dịch sách và viết tiểu thuyết. Rabelais là ngôi sao rực rỡ trên văn đàn Phục Hưng của Pháp.
René Descartes (1596–1650)
"Cogito, ergo sum" - "Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại“
Về quang học, Descartes đã khám phá ra định luật cơ bản của sự phản xạ: góc tới bằng góc phản xạ.
Đóng góp quan trọng nhất của Descartes với toán học là việc hệ thống hóa hình học giải tích, hệ các trục tọa độ vuông góc được mang tên ông. Ông cũng đã sáng tạo ra hệ thống ký hiệu để mô tả lũy thừa của các số (chẳng hạn trong biểu thức x²)
Ông là một nhà toán học, thiên văn học, luật gia, học giả kinh điển, nhà cai trị, viên chức hành chính, nhà ngoại giao, nhà kinh tế, và người lính. Trong số những khả năng của mình, ông đã lựa chọn thiên văn học làm nghề nghiệp chính, sự phát triển thuyết nhật tâm của ông được coi là giả thuyết khoa học quan trọng nhất trong lịch sử, đánh dấu bước chuyển sang thiên văn học hiện đại
Nicolaus Copernicus (1473 – 1543)
N. Cô-péc-ních
(1473 – 1573)
Thuyết nhật tâm:
Trái Đất và các hình tinh
quay xung quanh Mặt Trời
G. Ga-li-lê (1564 – 1642)
- Ông được người đời sau mệnh danh là “ Cha đẻ của khoa học cận đại”.
Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich.
Ông viết trong sách của mình rằng: “Tất cả không phải là tĩnh tại, mặt trời đang quay, trái đất cũng đang quay. Trái đất không chỉ quay quanh mặt trời mà còn tự quay quanh mình nó theo một trục”.
Đôn Kihôtê – Miguel de Cervantes (Tây Ban Nha)
Sếch-xpia và nơi ông sinh ra
Vở kịch Roméo và Juliet của Sếch-xpia
đề cao nhân bản và tự do cá nhân
Ông là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà phát minh và triết học tự nhiên người Ý. Ông được coi là thiên tài toàn năng nhất lịch sử nhân loại. Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là khái niệm về máy bay trực thăng, xe tăng, dù nhảy, sự sử dụng hội tụ năng lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý thuyết kiến tạo địa hình, tàu đáy kép, cùng nhiều sáng chế khác. 
Leonardo di ser Piero da Vinci
( 1452 – 1519)
La Giô-công
Đức mẹ đồng trinh trong
hang đá
Lê-ô-na đơ Vanh-xi với tác phẩm: Người đàn bà và con chồn
Tên thậtLeonardo di Ser Piero da Vinci
Sinh15 tháng 4 năm 1452
tại Anchiano, Ý
Mất2 tháng 5 năm 1519
tại Amboise, Pháp
Nghề nghiệpHọa sĩ, khoa học gia
Quốc tịchÝ
Ho? ph?m "B?a ti?c cu?i cựng" (Le-ụ-na da Vanh-xi)
Phát hiện thấy một khuông nhạc 5 dòng chạy ngang qua bức hoạ.
Đức Mẹ sầu bi của Mi-ken-lăng-giơ (B. Michelagelo)
Đức Mẹ Maria trẻ trung ở vị trí đang ngồi rất nghiêm kính, ôm trong lòng thi thể của Đức Chúa.
“Tượng Đavit” của Mi-ken-lăng-giơ
Cao 5m Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực.
Đức bà Maria với thánh Xixtơ của S. Raffaelo
Sự ra đời của thần vệ nữ
Kiến trúc Gothic
BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở TÂY ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các giá trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Nội dung:
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên và xây dựng thế giới quan duy vật
Nội dung cơ bản của các tác phẩm trong phong trào Văn hóa Phục hưng đề cập đến là gì?
BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở TÂY ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
- Nguyên nhân:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội và các giá trị văn hóa
+ Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội.
Phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Nội dung:
+ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên và xây dựng thế giới quan duy vật
- Ý nghĩa:
+ Phát động quần chúng đấu tranh chống xã hội phong kiến
+ Mở đường cho sự phát triển văn hóa châu Âu và nhân loại.
Tác động của phong trào văn hóa Phục hưng đối với thời kì này?
Phong trào văn hoá Phục hưng mang tính chất tư sản tiến bộ ở điểm nào ?
TÍNH CHẤT
TƯ SẢN TIẾN BỘ
Chống giáo hội và phong kiến
Đề cao giá trị con người và tự do cá nhân
Đề cao tinh thần dân tộc
Nhận xét:
“Thời kì văn hóa Phục hưng là thời kì chuyển biến quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đó là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại, một thời đại cần đến những con người khổng lồ và đẻ ra những người khổng lồ: khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tình và về tính cách, khổng lồ về tài năng mọi mặt và về sự hiểu biết sâu rộng của họ”
- Ăng-ghen -
Phong trào văn hoá Phục hưng có tác động như thế nào đến xã hội Tây Âu trung đại qua đoạn trích của Angghen ?
"Th?i kỡ van húa Ph?c hung l� th?i kỡ chuy?n bi?n quan tr?ng trong d?i s?ng tinh th?n c?a nhõn lo?i, dú l� cu?c cỏch m?ng ti?n b? vi d?i, m?t th?i d?i c?n d?n nh?ng con ngu?i kh?ng l? v� d? ra nh?ng ngu?i kh?ng l?: kh?ng l? v? tu tu?ng, v? nhi?t tỡnh v� v? tớnh cỏch, kh?ng l? v? t�i nang m?i m?t v� v? s? hi?u bi?t sõu r?ng c?a h?" (Ang-ghen)
BÀI 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
1. Phong trào văn hóa Phục hưng
2. Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội thống trị và bóc lột nhân dân
+ Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản
- Nội dung:
+ M. Lu-thơ (Đức): lên án những hành vi đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những nghi lễ phiền toái
+ Can-vanh (Thụy sĩ): chịu ảnh hưởng của Lu-thơ, hình thành giáo phái mới gọi là Tin lành.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc cải cách tôn giáo?
Người khởi xướng phong trào này là ai? Nội dung cơ bản của ông?
Trong giáo lí của mình, Lu-thơ chủ trương
“cứu vớt con người bằng lòng tin”
Nghĩa là phủ nhận sự thống trị của Giáo hội
31-10-1517, Luther dán bản “Luận cương 95 điều”
ở trước cửa nhà thờ trường đại học Vitenbe.
Bản luận cương thể hiện quan điểm cải cách tôn giáo của Luther
Sau khi Luther phát động cải cách tôn giáo,
ở Đức diễn ra các cuộc đấu tranh giữa nông dân với phong kiến
và giáo hội, giữa tôn giáo với cựu giáo.
Mãi đến năm 1555 địa vị hợp pháp của tôn giáo Luther mới được công nhận

Ngoài ra còn ai đóng vai trò quan trọng trong cải cách này?
Martin Luther (1483 – 1546),
giáo sư thần học ở trường
Đại học Vitenbe
Jean Calvin (1509 – 1564)
là người đưa phong trào phát triển rộng lớn
và trở thành người đứng đầu về tôn giáo ở Genevè.
Can-vanh
Ông khẳng định chỉ cần lòng tin là con người được cứu rỗi
Ông chủ trương xóa bỏ các nghi lễ phiền phức ,
không thờ tranh ảnh, tượng chúa, bỏ đi nhiều ngày lễ,
giảm bớt tốn kém cho tín đồ.
Giáo hội Calvin được tổ chức theo nguyên tắc dân chủ
Cải cách tôn giáo ở Thụy sĩ đã thành công .
Genevè trở thành trung tâm của phong trào
cải cách tôn giáo ở Tây Âu.

Theo em, trong nội dung cải cách của
Lu-thơ và Can-vanh có điểm gì chung?
Không thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hòa để quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy
2. Phong trào Cải cách tôn giáo
Nguyên nhân
Nội dung
Hệ quả
- Đạo Ki-tô bị chia thành hai giáo phái:
+ Cựu giáo (Ki-tô giáo cũ)
+ Tân giáo
→ Luôn mâu thuẫn, xung đột với nhau.
- Châm ngòi cho các quộc khởi nghĩa nông dân.
Hệ quả của cuộc cải cách để lại là gì ?
Em nhận thấy tình hình tôn giáo ki-tô và tin lành của Việt Nam như thế nào?
Liên hệ: Vào khoảng thế kỉ XVI thì các giáo sĩ phương Tây đã bí mật vào nước ta truyền bá Công giáo và đến năm 1911 thì Tin lành cũng du nhập vào Việt Nam. Đến ngày nay ước tính ở nước ta có khoảng 6 triệu tín đồ Công giáo và 800.000 nghìn tín đồ Tin lành.
Tổng kết

CỦNG CỐ:
Giai cấp tư sản chống phong kiến trên các lĩnh vực nào?

Học bài và soạn bài 4: TQ thời phong kiến (thế kỷ VII – XIX)
Trong nội dung cải cách tôn giáo thì có những hạn chế nào ?
Giai cấp tư sản không thể xóa bỏ tôn giáo mà chỉ thay đổi cho phù hợp với “kích thước” của nó.
nguon VI OLET