HỘI GIẢNG

Tiết 7:
BIẾT ƠN


Thưởng thức âm nhạc
Bài hát:

“Biết ơn chị Võ Thị Sáu”

HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
I. TRUYỆN ĐỌC:
THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ
(Trang 14/SGK)
Câu 2: Khi trưởng thành, chị mong muốn đến gặp thầy giáo cũ để làm gì?
Câu 1: Ai là người đã giúp chị Hồng tập viết tay phải?
Câu 3: Chị Hồng đã có những việc làm gì thể hiện lòng biết ơn với thầy giáo cũ?
* Câu hỏi thảo luận:
Câu 1:Thầy Phan là người đã giúp chị Hồng tập viết tay phải. Thầy thường cầm bàn tay phải của em giúp em nắn nót từng nét chữ.Thầy khen em viết chữ đẹp và cho em điểm 10.
Câu 2: Khi trưởng thành, chị mong muốn đến gặp thầy giáo cũ để làm tỏ lòng biết ơn sự chăm sóc, dạy dỗ của thầy trước đây.
Câu 3: Chị Hồng đã làm những việc:
+ Tập viết bằng tay phải.
+ Nhớ lời thầy dạy “ Nét chữ là nết người”.
+ Nhớ thầy giáo.
+ Viết thư thăm hỏi thầy giáo.
HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
I. TRUYỆN ĐỌC:
THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ
(Trang 14/SGK)
* Câu hỏi thảo luận:
 Biết ơn thầy giáo
* BT nhanh: Em hãy gọi tên những ngày sau:
Ngày 27/7:
Ngày 20/11:
Ngày 10/3 ( âm lịch):
Ngày 27/2:
Ngày Thương binh liệt sĩ
Ngày Nhà giáo Việt Nam
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Ngày Thầy thuốc Việt Nam
*Ghi lại những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với:
+ Thầy cô giáo
+ Thầy thuốc
+ Tổ tiên
+ Người có công với dân tộc , đất nước
 Biểu hiện của lòng biết ơn
HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
I. TRUYỆN ĐỌC:
THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ
(Trang 14/SGK)
1/Khái niệm:
Biết ơn
II.NỘI DUNG BÀI HỌC:
Biết ơn:
Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.
Vô ơn ( Vong ân bội nghĩa)
?
Nhóm 1: Tìm câu tục ngữ, ca dao nói về biết ơn.
Nhóm 2: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về vô ơn.
HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
I. TRUYỆN ĐỌC:
THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ
(Trang 14/SGK)
1/Khái niệm:
Biết ơn
II.NỘI DUNG BÀI HỌC:
Biết ơn:
Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.
Vô ơn ( Vong ân bội nghĩa)
2/ Ý nghĩa:
- Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Tạo nên các mỗi quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
III.LUYỆN TẬP:
a)Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những việc làm thể hiện sự biết ơn:
Lan cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng.
Trước đây, ông An được ông Bình giúp đỡ vốn và dạy cách làm nghề truyền thống nên ông An đã vượt qua được đói nghèo, trở nên giàu có. Bây giờ, gặp lại ông Bình, ông An có vẻ lảng tránh.
Đi trên đường làng sạch đẹp, rộng rãi, Hùng nghĩ tới những người đã bỏ công sức để sửa sang đường sá và tự nhủ phải giữ gìn đường làng, ngõ xóm sạch, đẹp.
Vào dịp Tết Nguyên đán, bạn Dũng cùng bố mẹ đi thăm mộ ông bà nội, ông bà ngoại.
HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
Công ăn bắt tép nuôi cò
Cò ăn cò lớn cò dò lên cây. ( Vô ơn)
HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
Ăn cây nào, rào cây ấy.( Biết ơn)
HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
Qua cầu rút ván ( Vô ơn)
HỘI GIẢNG
---
Tiết 7:
BIẾT ƠN
NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
Ăn cá bỏ lờ( chê những kẻ vô ơn)
Ăn đấu trả bồ (nói về sự trả ơn vượt xa cái ơn đã chịu)
Ăn cây táo rào cây sung
( Vô ơn)
DẶN DÒ
1.Học thuộc lòng NDBH –SGK tr 15.
2.Xem lại nội dung các bài đã học.



nguon VI OLET