BÀI 3
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Thế nào là tự chủ
Kể về tấm gương tự chủ
Tự chủ là làm chủ bản thân.
Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình.
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đọc truyện lớp 9A
Vào đầu năm học lớp 9A đã làm những việc gì?
Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn lớp 9A?
Sau khi bàn kế hoạch xong, các bạn lớp 9A đã làm gì?
Lớp 9A đạt được kết quả như thế nào?
- Triệu tập cán bộ lớp
- Họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động.
- Các bạn sôi nổi thảo luận vấn đề chung.
- Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.
- Tình nguyện tham gia các hoạt động.
-> Mọi thành viên trong lớp đều được tham gia đóng góp ý kiến vào công việc chung của lớp => Tính dân chủ.
- Lớp cử người kiểm tra, nhắc nhở các bạn thực hiện kế hoạch chung => Tính kỉ luật.
-> Tập thể lớp xuất sắc toàn diện.
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
2. Chuyện ở một công ty:
* Việc làm: + Triệu tập công nhân, phổ biến công việc, cử một đốc công theo dõi.
+ Không chấp nhận ý kiến đóng góp của công nhân.
- Ông không thực hiện bảo hộ lao động
=> Thiếu dân chủ, thiếu kỉ luật.
* Kết quả: Sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ.
=> Bài học : Phát huy dân chủ , kỉ luật, phê phán sự thiếu dân chủ, thiếu kỉ luật.
2. Chuyện ở một công ty:
Ông giám đốc công ty đã có những việc làm nào?
Ông giám đốc là người như thế nào?
Công ty nhận kết quả là gì?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khái niệm:
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khái niệm:
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khái niệm:
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khái niệm:
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Bình luận vi phạm giao thông như trận bóng đá
Rất đông người dân về quê từ TP.HCM bị buộc quay đầu ở cửa ngõ TP
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khái niệm:
a. Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể, xã hội, được biết, được tham gia bàn bạc, góp phần, giám sát những công việc chung của tập thể, xã hội.

b. Kỉ luật: Là tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội. Nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc.
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
2. Biểu hiện:
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
2. Biểu hiện:
3. Ý nghĩa:
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
2. Biểu hiện:
3. Ý nghĩa:
4. Rèn luyện:
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Câu tục ngữ nào nói về kỉ luật

1. Đất có lề, quê có thói.
2. Nước có vua, chùa có bụt.
3. Phép vua thua lệ làng.
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Con đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Học sinh lớp 9 chưa cần đến dân chủ.
B. Chỉ trong nhà trường mới cần đến dân chủ.
C. Mọi người cần phải có kỉ luật.
D. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định.
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Hành vi nào sau đây có tính dân chủ?

1. Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp.
2. Một số cử tri không tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.
3. Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương.
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Điều gì xảy ra khi:
1. Đèn đỏ ta cứ đi.
2. Đường một chiều ta cứ đi.
3. Trong giờ học online ta tắt cam, ăn, nằm ra giường, xem phim, chơi game,...
4. Ngồi ăn cơm ta cứ cắm mặt vào điện thoại.
5. Ăn quá nhiều đồ ăn sẵn, không chịu tập thể dục.
6. Giãn cách xã hội, ta cứ lao ra đường cho đỡ cuồng chân.
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
TẠM BIỆT CÁC CON
NHỚ LÀM BÀI TẬP ĐÓ
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
nguon VI OLET