Bài 3:
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Đặt vấn đề
1. Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong các tình huống trên?
2. Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp 9 được thể hiện như thế nào?
3. Tác dụng của việc phát huy dân chủ của lớp 9 là gì?
4. Việc làm của giám đốc trong câu chuyện 2 có tác hại như thế nào?
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Đặt vấn đề
1. Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong các tình huống trên?
1- Việc làm phát huy dân chủ ở lớp 9:
+ GVCN đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động của lớp, các bạn đã hăng hái tham gia bàn bạc
Việc làm thiếu dân chủ:
+ Ông giám đốc họp công nhân phổ biến yêu cầu của mình, cử một đốc công theo dõi, công nhân thiếu phương tiện bảo hộ LĐ, lương thấp, CN kiến nghị không được giám đốc chấp thuận.
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Đặt vấn đề
2. Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp 9 được thể hiện như thế nào?
2- Sự kết hợp DC và KL ở lớp 9:
Mọi người cùng được tham gia bàn bạc, không ai đứng ngoài cuộc.
Ý thức tự giác
Lớp đã thành lập đội cờ đỏ để nhắc nhở đôn đốc.
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Đặt vấn đề
3. Tác dụng của việc phát huy dân chủ của lớp 9 là gì?
3- Ở lớp 9 mọi khó khăn đã được khắc phục, kế hoạch đã được thực hiện tốt, cuối năm lớp được tuyên dương.
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Đặt vấn đề
4. Việc làm của giám đốc trong câu chuyện 2 có tác hại như thế nào?
Vì sao?
4- Việc làm của giám đốc dẫn đến tác hại: SX giảm sút, công ti bị thua lỗ nặng.
=> Ông giám đốc là người độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng…
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Đặt vấn đề
5. Qua 2 vấn đề trên em rút ra bài học gì?
5- Phát huy tính dân chủ và kỷ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9.
Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây hậu quả xấu đối với công ty .
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Nội dung bài học
1.Em hiểu thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật?
Dân chủ là:
Mọi người làm chủ công việc
Mọi người cùng được biết, cùng được tham gia.
Mọi người cùng thực hiện, kiểm tra giám sát
2. Kỉ luật là:
Tuân theo quy định của cộng đồng
Hành động thống nhất để đạt được chất lượng cao
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Nội dung bài học
2. Hãy nêu các việc làm thể hiện dân chủ và thiếu dân chủ trong cuộc sống hiện nay.
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn buôn bà con được tham gia phát biểu ý kiến…
- Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không được biết, được bàn bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính đáng của mình…
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
II. Nội dung bài học
3. Dân chủ và kỉ luật có mối liên hệ như thế nào?
3. Tác dụng DC và KL:
+ Dân chủ để mọi người phát huy khả năng của mọi người vào công việc chung.
+ Kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện hiệu quả.
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
II. Nội dung bài học
4. Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật có lợi gì cho cá nhân, tập thể và xã hội?
4. Ý nghĩa của DC và KL:
Tạo sự thống nhất cao nhận thức, ý chí, hành động, tạo cơ hội cho mọi người phát triển.
Xây dựng được mối quan hệ xã hội tốt đẹp
Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
II. Nội dung bài học
5. Mọi người cần làm gì để phát huy DC và rèn luyện tính KL?
5. Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật.
Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người được phát huy dân chủ
Mỗi học sinh phải thực hiện tốt quy định của lớp, trường. Tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng lớp, trường
Là HS em làm gì để phát huy DC và rèn luyện tính KL?
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
II. Nội dung bài học
1- Thế nào là DC và KL
2- Tác dụng của tính DC và KL
3- Ý nghĩa của tính DC và KL
4- Làm gì phát huy DC và rèn luyện KL.
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
III. Bài tập
1- Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

Học sinh còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ
Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ
Mọi người cần phải có kỷ luật
Có kỷ luật thì xã hội mới ổn định, thống nhất
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
III. Bài tập
2. Phân biệt các việc làm sau đây là phát huy dân chủ hay thiếu dân chủ, thực hiện kỉ luật hay vi phạm kỉ luật?

Học sinh đi học đúng giờ
Nhân dân tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân
Học sinh tham gia bàn bạc chỉ tiêu thi đua của lớp
Công nhân kiến nghị với ban giám đốc về việc cải thiện điều kiện lao động
Để khỏi mất thời gian của các bạn, lớp trưởng quyết định mỗi bạn đóng 50.000đ làm quỹ lớp
Bạn B đi xe trong sân trường
KL
DC
DC
DC
KL
DC
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
III. Bài tập
3. THEO EM HÌNH THỨC KỈ LUẬT CAO NHẤT LÀ GÌ?

Kỉ luật tự giác
Kỉ luật bắt buộc
Kỉ luật cưỡng bức
a)
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
III. Bài tập
Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao sau:
a, Muốn tròn thì phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.

b, Bề trên ở chẳng kỉ cương
cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

nguon VI OLET