MÔN GDCD 9
BÀI CŨ
Câu 1: Câu nói: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì ?
A. Trung thành. B. Thật thà.
C. Chí công vô tư. D. Tự chủ.

Câu 2: Biểu hiện của tự chủ là ?
A. Làm thêm kiếm tiền đi học. B. Không chép bài của bạn.
C. Làm bài tập khó không xem sách giải. D. Cả A,B,C.
Câu 3: Biểu hiện không tự chủ là ?
A. Ngồi chơi nhờ bạn chép bài hộ.
B. Lấy tiền mẹ cho đi đóng học để chơi game.
C. Nói dối là bị ốm để nghỉ học.
D. Cả A,B,C.

D. Tự chủ.



D. Cả A,B,C.




D. Cả A,B,C.
Câu 4: Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ?
A. Khiêm nhường. B. Tự chủ.
C. Trung thực. D. Chí công vô tư.
Câu 5: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian ra đồng đi bắt cua để lấy tiền đóng học thêm. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. E là người tự chủ. B. E là người trung thực.
C. E là người thật thà. D. Q là người khiêm nhường.
Câu 6: Trên đường đi học về, N gặp 1 vụ tai nạn giao thông thảm khốc, trên đường có cảnh người bị chảy máu rất nhiều, em nhỏ bị gãy chân, trước tình huống đó N cùng mọi người giúp đỡ đưa họ vào bệnh viện và gọi điện thoại báo tin cho gia đình họ. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. N là người tự chủ. B. N là người trung thực.
C. N người thật thà. D. N là người tôn trọng người khác.
B. Tự chủ.
A. E là người tự chủ.
A. N là người tự chủ.
Câu 7: Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ?
A. Học thầy không tày học bạn. B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 8: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào?
A. B là người không thật thà. B. B là người không thẳng thắn.
C. B là người không tự chủ. D. B là người không tự tin.
Câu 9: Tự chủ có ý nghĩa là?
A. Giúp chúng ta đứng vững trước tình huống khó khăn, thử thách và cám dỗ.
B. Con người biết sống một cách đúng đắn.
C. Con người biết cư xử có đạo đức và có văn hóa. D. Cả A,B,C.
Câu 10: Để rèn luyện tính tự chủ chúng ta cần phải làm gì?
A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động.
B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần sau.
C. Không cần rèn luyện. D. Cả A và B.

D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
C. B là người không tự chủ.
D. Cả A,B,C.
D. Cả A và B.
Câu 1
Bao giờ Thanh cũng tự mình học bài, làm bài, gặp bài khó thì đào sâu suy nghĩ, cố gắng tự mình tìm cách làm. Còn Lan thì ngược lại, học bài lớt phớt, không kĩ, gặp bài khó thì chưa suy nghĩ đã hỏi người khác, nhờ người khác làm hộ.
- Em có ý kiến gì về thái độ, thói quen trong cách học tập của Thanh và Lan ? Theo cách học của Thanh, em thấy có gì thuận lợi, khó khăn ? Em liên hệ với cách học tập của bản thân mình.
Lời giải chi tiết:
Theo em, thái độ thói quen học tập của Thanh rất đáng khen và đáng để chúng ta noi theo. Còn thái độ thói quen học tập của Lan là lười biếng, ỷ lại vào người khác đáng phê bình.
- Theo cách học của Thanh có thuận lợi: chủ động hơn trong học tập, nắm vững kiến thức và nhớ kiến thức sâu hơn. Khó khăn: tốn thời gian suy nghĩ khi gặp bài quá khó.
- Theo bản thân em thì em sẽ nghe giảng trên lớp sau đso về nhà làm bài và hoc bài để bổ sung kiến thức và nắm rõ kiến thức hơn. Em cũng cố gắng tìm tòi tự mình giải của những bài tập khó.
Câu 2
Trong các trường hợp sau đây, theo em, cần giải quyết như thế nào nếu em biết tự chủ :
- Em đi xe đạp hoặc đi bộ ngoài đường, đúng luật, bị người khác đi sai luật, va quệt vào em nhưng người đó lại gây gổ, cãi vã và cho rằng họ đi đúng luật ?
- Trường hợp ngược lại, em đi sai luật, em giải quyết như thế nào ?
- Học lực của em ở mức trung bình, có phần yếu nên khả năng thi tốt nghiệp Trung học cơ sở khó tránh khỏi bị điểm thấp và không thể vào lớp 10 ở các trường chất lượng cao, thậm chí cũng có thể em thi hỏng.
Lời giải chi tiết:
Em sẽ giải quyết nếu em biết tự chủ:
- Em sẽ bình tĩnh, cố gắng nói cho họ hiểu về luật giao thông
- Em sẽ xin lỗi người bị va quyệt và tự rút kinh nghiệm lần sau để không vi phạm luật.
- Em sẽ cố gắng học tập, rèn luyện, ôn thi và chọn trường phù hợp với khả năng của mình.
Câu 3
Từ ngữ liên quan đến tính tự chủ như : tự lực, tự lập, chủ động, tự giác... Và ngược với tự chủ là : ỷ lại, ngại khó...
- Em giải thích các từ ngữ trên, lấy ví dụ trong đời sống hằng ngày để chứng minh.
Lời giải chi tiết:
Giải thích:
- Tự lực: tự sức mình, với sức lực của bản thân, không nhờ cậy ai.
- Tự lập: tự xây dựng cuộc sống cho mình, không ỷ lại, nhờ vả người khác.
- Chủ động: tự mình quyết định hành động, không bị chi phối bởi người khác hay hoàn cảnh bên ngoài.
- Tự giác: tự mình hiểu mà làm không cần sự nhắc nhở, đốc thúc của người khác
- Ỷ lại : dựa vào công sức của người khác, tự bản thân không chịu cố gắng.
- Ngại khó: sợ khó khan gian khổ thử thách, không dám đối đầu.
Câu 4
Tự chủ trước hết là làm chủ bản thân. Tại sao có thể nói nếu làm chủ được bản thân thì có khả năng làm chủ được xã hội và làm chủ được thiên nhiên. Em nêu lên một số ví dụ để chứng minh ý kiến nêu trên.
Lời giải chi tiết:
Có thể nói nếu làm chủ được bản thân thì có khả năng làm chủ được xã hội, làm chủ được thiên nhiên vì: làm chủ được bản thân thì con người sẽ làm chủ được suy nghĩ tình cảm hành vi của chính mình, luôn có thái độ bình tĩnh tự tin. Từ đó giúp ta đứng vững trước những khó khan, cám dỗ vũng bước trên con đường mình chọn và bước đến thành công. Ví dụ như  một lớp trưởng khi làm chủ được mình điều chỉnh được hành vi lời nói trong trường hợp khó khăn, áp lực thì lời nói mới có sức nặng mới điều khiển được tập thể vững mạnh.
BÀI 3. DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
(2 Tiết)
Điều 32 của Hiến pháp năm 1946, nước ta nêu rõ:
“Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ được đưa ra nhân dân phúc quyết…”
Chủ trương của Đảng hiện nay là: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’’.
Thực hiện như thế là thể hiện tính dân chủ. Vậy thế nào là dân chủ? Tại sao thực hiện dân chủ phải đi đôi với kỉ luật ? Chúng ta sẽ cùng làm rõ trong nội dung bài học hôm nay.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
2
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
4
DẶN DÒ
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI HỌC
3
BÀI TẬP
I
ĐẶT VẤN ĐỀ (HS TỰ ĐỌC SGK – TR 9-10)
DÂN CHỦ THIẾU DÂN CHỦ
GVCN Lớp 9a:
Giám đốc:
Mọi khó khăn đã được khắc phục, kế hoạch được thực hiện trọn vẹn, cuối năm được tuyên dương là một tập thể xuất sắc
Người lao động ốm đau, bỏ việc
Sản xuất giảm sút, cty bị thua lỗ nặng nề
Đã kết hợp tốt biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật
Không phát huy đân chủ. Ông giám đốc là người độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng…
họp lớp, họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động…
cả lớp sôi nổi thảo luận, đề xuất các chỉ tiêu, biện pháp…
Triệu tập công nhân, phổ biến yêu cầu.
Cử đốc công theo dõi.
Kiến nghị của công nhân không được giải quyết.
Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
? Qua 2 vấn đề trên em rút ra bài học gì?
Phát huy tính dân chủ và kỷ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9.
Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây hậu quả xấu đối với công ty .
II
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
2
3
4
Thế nào là dân chủ?
Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật:
Vì sao phải thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật?
Rèn luyện:
được cùng tham gia bàn bạc
của tập thể và xã hội
1
Thế nào là dân chủ?
* Tại sao dân chủ phải đi đôi với kỉ luật ?
Bởi vì :
+ Nếu có dân chủ mà không có kỉ luật thì mọi nề nếp không có sự thống nhất, ai muốn làm gì thì làm; quyền lợi cá nhân bị xâm phạm; xã hội rối loạn.
+ Nếu có kỉ luật mà không có dân chủ thì sẽ không phát huy được ý kiến của nhiều người, không phát huy được sức mạnh của tập thể, sẽ dẫn đến độc quyền, độc đoán, độc tài.
2
Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật:
được sự đóng góp
3
Vì sao phải thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật?
cao về nhận thức
chất lượng lao động
thống nhất




Trong lịch sử Việt Nam, hãy kể ra những sự kiện đã thể hiện tính dân chủ của nhân dân ta?




Hội nghị Diên Hồng.
Hội nghị Bình Than.
Đại hội quốc dân tân trào
4
Rèn luyện:
1
2
3
Biết tự giác ................................................
Tích cực thamgia đóng góp..................... Xây dựng trường lớp
Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy quyền dân chủ.
chấp hành kỉ luật
Ý kiến
III
BÀI TẬP
Bài 1 - SGK/11
Theo em, những việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ? Vì sao?
III
BÀI TẬP
Bài 2 - SGK/11
Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trường.
Trong giờ sinh hoạt lớp vào thứ 7, sau khi bạn lớp trưởng nhận xét những mặt ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần qua và đề nghị các bạn cho ý kiến, trong đó có một giờ học Giáo dục Công dân bạn Khuê đã đưa bài tập Sử ra để làm, vì thế cô giáo đã trừ điểm thi đua của lớp. Em đã có ý kiến góp ý cho bạn Khuê phải thực hiện nghiêm túc kỉ luật giờ học: Giờ nào việc nấy, nếu bạn làm như vậy là không những vi phạm nội quy học tập, kỉ luật của nhà trường mà còn thể hiện thái độ không tôn trọng cô giáo bộ môn Giáo dục Công dân.
III
BÀI TẬP
Bài 4 - SGK/11
Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì?
Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:
+ Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật;
+ Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra;
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài;
+ Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp;
+ Dân chủ nhưng cần có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
III
BÀI TẬP
1 thêm
Hãy nêu các việc làm thể hiện dân chủ và thiếu dân chủ trong cuộc sống hiện nay.
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn buôn bà con được tham gia phát biểu ý kiến…
- Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không được biết, được bàn bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính đáng của mình…
III
BÀI TẬP
2 thêm
Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ, ca dao sau:
a)
Muốn tròn thì phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.

b)
Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa
Nguyên tắc thể hiện tính dân chủ ở cơ sở, hiện nay :

Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
- Học sinh làm những bài tập còn lại

- Học bài 3, chuẩn bị bài 4
1
IV
DẶN DÒ
Câu 1: Trong buổi họp lớp các thành viên trong lớp được phát biểu ý kiến tham gia đóng góp về chương trình văn nghẹ chào mừng 20/11, việc làm đó thể hiện điều gì ?
A. Trung thành. B. Kỉ luật.
C. Dân chủ. D. Tự chủ.
Câu 2: Biểu hiện của dân chủ là ?
A. Phát biểu tại hội nghị. B. Đóng góp ý kiến tại buổi sinh hoạt lớp.
C. Góp ý vào Luật Giáo dục. D. Cả A,B,C.
Câu 3: Biểu hiện của kỉ luật là ?
A. Không vứt rác ở nơi công cộng. B. Không hút thuốc tại bệnh viện.
C. Không đi học muộn. D. Cả A,B,C.
Câu 4: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là ?
A. Khiêm nhường. B. Dân chủ.
C. Trung thực. D. Kỉ luật.


C. Dân chủ.


D. Cả A,B,C.


D. Cả A,B,C.


B. Dân chủ.


Câu 5: Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là ?
A. Kỉ luật. B. Pháp luật.
C. Tự trọng. D. Trung thực.
Câu 6: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là trưởng tổ dân phố, vì ông V mâu thuẫn với ông N nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường khi dân phố ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Ông N là người tự chủ. B. Ông N là người trung thực.
C. Ông N người thật thà. D. Ông N vi phạm quyền dân chủ của công dân.
Câu 7: Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là?
A. Dân chủ là động lực để kỉ luật được thực hiện.
B. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện.
C. Dân chủ là nội dung của kỉ luật.
D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.


A. Kỉ luật.





D. Ông N vi phạm quyền dân chủ của công dân.




D. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho kỉ luật được thực hiện.


Câu 8: Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì?
A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quyền tự chủ.
C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm quy chế.
Câu 9: Thực hiện dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa là?
A. Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.
B. Tạo cơ hội cho mọi người phát triển.
C. Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động.
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là?
A. Tạo cơ hội. B. Là điều kiện.
C. Là động lực. D. Là tiền đề.
C. Vi phạm kỉ luật.




D. Cả A,B,C.


A. Tạo cơ hội.
Câu 1
Trong nhà trường của chúng ta có những tổ chức như Ban Giám hiệu, Hội đồng Nhà trường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Công đoàn giáo dục. Ngoài ra, lại có Hội đồng thi đua, Hội đồng kỉ luật. Các tổ chức đó, theo em, để làm gì ? Em hãy nói nhiệm vụ cụ thể của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoặc Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Chủ ý tính dân chủ và kỉ luật của tổ chức đó.
Lời giải chi tiết:
Theo em, các tổ chức đó để điều hành nhà trường một cách chặt chẽ và có kỷ luật cụ thể.
Nhiệm vụ cụ thể của đoàn TNCSHCM:
- Luôn luôn phấn đấu vì lý tưởng của Đảng và Bác Hồ. Tích cực học tập, lao động rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Gương mẫu chấp hành và vận động thanh thiếu nhi thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
- Liên hệ mật thiết với thanh niên, tích cực xây dựng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và các thành viên khác của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; giúp đỡ thanh niên và đội viên trở thành đoàn viên.


Câu 2
Đầu năm học, bất kì trường nào cũng tổ chức cho học sinh học tập nội quy. Có bạn cho rằng có mấy điều nội quy mà năm nào cũng học, mất thì giờ quá ! Theo em, ý nghĩ của bạn đó đúng hay sai ? Vì sao ? Trong nội quy có nội dung dân chủ và kỉ luật. Em nêu ra một số điều có nội dung dân chủ và một số điều có nội dung kỉ luật.
Lời giải chi tiết:
Theo em, ý nghĩ của bạn đó là sai. Vì học nội quy nhà trường để hiểu rõ hơn về nhà  trường về quy định của nhà trường để chấp hành tốt kỷ luật và hiểu rõ quyền lợi dân chủ của bản thân trong nhà trường.
- Nội dung dân chủ trong nhà trường:
Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trường; học sinh được thảo luận.
Học sinh được học tập trong môi trường như nhau.
- Nội dung kỷ luật trong nhà trường:
Đi học đúng giờ, không bỏ tiết, làm bài tập đếy đủ trước khi đến lớp
Mặc đồng phục đúng quy định.


nguon VI OLET