Nội dung
A. Lí thuyết
1. Điện trường.
2. Cường độ điện trường.
3. Đường sức điện.
B. Bài tập cơ bản
1. Điện trường
a) Môi trường truyền tương tác điện:
Trong chân không lực tương tác giữa hai
điện tích mạnh hơn trong các môi trường
điện môi khác.
Như vậy, trong chân không phải có một môi
trường truyền tương tác, đó là điện trường.
b) Điện trường:
Điện trường là dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng
lực điện lên điện tích khác đặt trong đó.
2. Cường độ điện trường
a) Khái niệm:
Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh,
yếu của điện trường tại một điểm.
 
 
3. Đường sức điện
a) Hình ảnh các đường sức điện:


b) Định nghĩa:
Đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó
là giá của véc tơ cường độ điện điện trường
tại điểm đó. Hay đường sức điện là đường
mà lực điện tác dụng dọc theo nó
c) Hình dạng đường sức của một số điện trường:
3. Đường sức điện
d) Đặc điểm:
Qua mỗi điểm trong điện trường có 1 đường sức điện và chỉ 1 mà thôi.
Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Đường sức điện của điện trường tĩnh không khép kín. Nó đi ra ở điện tích dương và đi vào điện tích âm.
Qui ước vẽ các đường sức mau ở nơi điện trường mạnh, còn thưa ở nơi điện trường yếu.
e) Điện trường đều:
Điện trường mà véc tơ cường độ
điện trường tại mọi điểm đều cùng
hướng và độ lớn; đường sức điện
là những đường thẳng song song.
nguon VI OLET